3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động.
II. chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, tài liệu
- Học sinh : Vở ghi.
III. Tiến trình bài học:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách cải tạo tu bổ vờn tạp?
3. Giảng bài mới:
Nội dụng kiến thức cơ bản TG HĐ của thầy HĐ của trò
I. Kĩ thuật nhân giống cây trồng trong vờn ơm ơm
1 Kĩ thuật làm vờn ơm cây giống :
a. Các loại vờn ơm :
Xuất phát từ nhiệm vụ của vờn ơm, ngời ta phân chia vờn ơm thành hai loại :
*1 Vờn ơm cố định :
Là loại vờn ơm giải quyết cả hai nhiệm vụ : + Chọn tạo và bồi dỡng giống tốt.
+ áp dụng các phơng pháp nhân giống tiến bộ để sản xuất nhiều giống cây trồng quý, có phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời.
*2 Vờn ơm tạm thời :
Là loại vờn ơm chỉ thực hiện nhiệm vụ
20' HĐ 1: GV cho HS thảo luận. Có những loại vờn ơm nào ? Các vờn ơm đó có đặc điểm gì ? HĐ 1: HS thảo luận thống nhất ý kiến trả lời. HS trả lời.
nhân giống cây trồng là chủ yếu.
b. Chọn địa điểm làm vờn ơm:
Khi chọn địa điểm làm vờn ơm cần chú ý một số yêu cầu sau :
- Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây trồng trong vờn.
- Đất có kết cấu tốt, tầng đất dầy 40-50cm, cókhả năng giữ nớc và thoát nớc tốt.Nên chọn chân đất cát pha, thịt nhẹ làm vờn ơm. Vùng trung du, miền núi nên chọn đất có pH = 5-7 và mực nớc ngầm sâu 0,8-1 mét. Chọn khu đât bằng phẳng hay hơi dốc ( 30 – 40), đủ ánh sáng thoáng gió và tốt nhất là có đai rừng chắn gió.
- Gần đờng giao thông, ở vị trí trung tâm để tiên chăm sóc và cung cấp giống cho các địa phơng.
- Gần nguồn nớc tới, nhất là ở vùng đất đồi núi.
20'
- Khi chọn địa điểm làm vờn ơm cần chú ý những điều kiện gì ?
HS trả lời.
*******************************************
Nội dụng kiến thức cơ bản TG HĐ của thầy HĐ của trò
c.Thiết kế khu vờn ơm :
Thông thờng vờn ơm đợc thiết kế làm 3 khu :
*1 Khu cây giống : Đợc chia thành 2 khu nhỏ, một khu trồng cây ăn quả đã đợc chọn lọc tốt nhằm lấy hạt, lấy cành giâm tạo. Khu thứ hai trồng các cây ăn quả quý để lây cành ghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm, hạt nhằm sản xuất cây con giống.
*2 Khu nhân giống : Có 5 khu nhỏ
40'
Em đã nhìn thấy một vờn ơm nào bao giờ cha ? Hãy mô tả cấu trúc của vờn ơm mà em đã nhìn thấy.
+ Khu gieo hạt, ra ngôi cây gốc ghép. + Khu giâm cành, ra ngôi cành giâm làm gốc ghép. Hạt và cành giâm của khu này đợc lấy trên những cây đã chọn lọc ở khu cây giống (khu thứ nhất).
+ Khu ra ngôi chăm sóc cành giâm để sản xuất cây giống bằng phơng pháp giâm cành.
+ Khu giơ cành chiết để sản xuất cây giống bằng phơng pháp chiết cành.
+ Khu gieo hạt để sẩn xuất cây giống bằng phơng pháp gieo hạt.
Vật liệu để giâm cành, chiết cành và gieo hạt đợc lấy trên những cây đầu dòng của các giống đã bình tuyển thuộc khu thứ hai của cây giống.
*3 Khu luân canh : Trong vờn ơm cần có khu dành cho việc trồng rau, cây họ đậu nhằm cải tạo nâng cao độ phì của đất. Sau vài năm cần luân phiên đổi chỗ giữa các khu thuộc khu nhân giống, vì hàng năm xuất cây giống đã đào mất lớp đất mặt, làm cho đất vờm ơm xấu dần, cần phải cải tạo.
Vờn ơm thờng đợc chia thành mấy khu. đó là những khu nào ?
Trong quá trình sản xuất và xuất cây giống đi các nơi thì đất làm vờn ơm cũng dần bị xấu đi. Vậy phải làm gì để cải tạo và tăng độ phì nhiêu của đất?
HS trả lời.
HS trả lời.
4. Củng cố hệ thống bài:
- Nhắc lại cách thiết kế vờn ơm?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo vở ghi.
Phụ trách chuyên môn duyệt. Thạch Đồng , ngày tháng năm 2010
Trần Tấn
Ngày soạn: 3/10/2010 Tiết 13,14
Kĩ thuật nhân giống hữu tính (gieo hạt) (Tiết 3,4)
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đợc: Phơng pháp nhân giống hữu tính gieo hạt (Ưu, nhợc điểm, một số điểm cần lu ý khi nhân giống bằng hạt và gieo hạt ơm cây trên luống ,trong túi bầu).
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng gieo hạt ở vờn nhà.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động.
II. chuẩn bị :
Ngày giảng
- Giáo viên: Giáo án, tài liệu
- Học sinh : Vở ghi.