Cắm cành và chăm sóc cành giâm

Một phần của tài liệu giao an nghe lam vuon 75t (Trang 39 - 40)

- Giáo viên: Giáo án, tài liệu.

3. Cắm cành và chăm sóc cành giâm

- Mật độ khoảng cách cắm cành tuỳ thuộc cành giâm to hay nhỏ.

- Thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ xuân (10/02 – 20/4), vụ thu (20/9 – 20/10).

- Sau khi cắm cành giâm phải thờng xuyên duy trì chế độ ẩm không khí trên mặt lá ở mức 90-95% và độ ẩm đất nền khoảng 70% bằng cách dùng bình bơm phun mù trên luống cành giâm.

- Khi rễ của các cành giâm đã mọc đủ dài, bắt đầu chuyển từ màu trắng sang màu vàng và dẻo phải tiến hành ra ngôi kịp thời. Có thể ra ngôi cây con vào vờn ơm hoặc vào túi bầu P.E tuỳ theo yêu cầu sử dụng.

- Sau khi ra ngôi 20-30 ngày thì bắt đầu bón phân thúc bằng cách hoà loãng phân vào nớc. Lần đầu pha với nồng độ 1/200, sau đó pha với nồng độ 1/100. HĐ 3: GV cho HS thảo luận. Nêu cách cắm và chăm sóc vờn ơm? HĐ 3: HS thảo luận trả lời. HS trả lời *********************************************

Nội dụng kiến thức cơ bản TG HĐ của thầy HĐ của trò

*Phơng pháp ghép

Ghép là phơng pháp nhân giống cũng chọn những cành hay mắt ghép của cây mẹ rồi nối vào một gốc cây khác (gốc ghép), khi cành hay mắt ghép của cây mẹ đã sống thì cắt bỏ cành trên gốc ghép để bộ rễ của gốc ghép chỉ tập trung nuôi sống cành ghép. 15' GV cho HS thảo luận. Thế nào là ph- ơng pháp ghép ? GV cho HS thảo HS thảo luận trả lời.

1. Ưu điểm :

- Nhân đợc nhiều giống cây (hệ số nhân cao).

- Cây ghép sinh trởng tốt nhờ bộ rễ của gốc ghép.

- Cây ghép vẫn giữ nguyên đợc đặc tính tốt của cây mẹ.

- Sớm ra hoa kết quả.

- Nâng cao sức chống chịu của giống (chịu hạn, chịu úng, chống sâu bệnh – nhờ chọn đ- ợc giống gốc thích hợp).

- Duy trì đợc nòi giống với những giống cây không có hạt, những giống khó chiết hay giâm cành (khó ra rễ).

2. Nhợc điểm :

- Đòi hỏi kĩ thuật khá phức tạp, nhất là việc chọn gốc ghép, cành ghép, mắt ghép và thao tác khi ghép để đảm bảo cây giống khoẻ mạnh và sạch bệnh.

Một phần của tài liệu giao an nghe lam vuon 75t (Trang 39 - 40)