III Tiến trình bài học :
1. ổn định tổ chức :2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới : đề kiểm tra
Câu 1 : Khi tiến hành quy hoạch thiết kế vờn phải dựa vào những nội dung nào? Phơng châm của
quy hoạch thiết kế vờn là gì ?
Câu 2 : Nêu các phơng pháp nhân giống vô tính? Trình bày kỹ thuật chiết cành?
đáp án thang
điểm Câu 1 : Khi tiến hành quy hoạch thiết kế vờn dựa vào các nội dung sau : 2 (đ)
Ngày giảng
- Điều kiện đất đai, nguồn nớc, mặt nớc, khí hậu ở địa phơng.
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : Làm vờn với mục đích sản xuất hàng hoá phải tính đến thị trờng tiêu thụ. Muốn vậy phải chọn những giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, đợc thị trờng chấp nhận, đợc ngời tiêu dùng a thích.
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật t, vốn và trình độ của ngời làm vờn mà tiến hành thiết kế vờn to (nhỏ), sử dụng các thiết bị kĩ thuật tiên tiến hoặc chọn các giống cây trồng, vật nuôi quý đắt tiền đòi hỏi kĩ thuật cao.
Phơng châm :
- Thực hiện thâm canh cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, tập trung đầu t lao động, vật t, giống tốt, tận dụng tối đa khả năng đất đai, nguồn nớc, ... để có thu nhập cao trên mảnh vờn.
- Phát huy tác dụng của cả hệ thống sinh thái V.A.C (chú ý đến quan hệ, hỗ trợ giữa các loại cây trồng và vật nuôi nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất).
- Lấy ngắn nuôi dài – tiến hành trồng cây ngắn ngày nh rau, đậu xen với cây dài ngày khi cha kịp khép tán để tận dụng đất đai, ánh sáng, năng lợng mặt trời để tăng thêm nguồn thu nhập và tạo điều kiện cho cây lâu năm phát triển.
- Làm dần từng bớc theo thời vụ, làm đến đâu phát huy tác dụng đến đó, việc làm trớc tạo điều kiện cho việc làm sau, không cản trở hoặc phải làm đi phá lại.
2,5 (đ)
Câu 2 : Các phơng pháp nhân giống vô tính gồm :
- Phơng pháp chiết cành. - Phơng pháp giâm cành. - Phơng pháp ghép cành : + Ghép nêm + Ghép chẻ bên + Ghép áp - Phơng pháp ghép mắt : + Kiểu chữ T 2,5 (đ)
+ Kiểu cửa sổ
+ Ghép mắt nhỏ có gỗ
Kĩ thuật chiết cành :
- Khoanh vỏ bầu chiết :
+ Dùng dao sắc cắt và bóc một khoanh vỏ (bằng 1,5-2 lần đờng kính cành chiết).
+ Cạo sạch lớp tế bào tợng tầng ở dới lớp vỏ đã bóc (cạo nhẹ, không để lẹm vào phần gỗ).
+ Chờ 2-3 ngày, khi tế bào tợng tầng đã chết và mặt gỗ khô mới đắp bùn (chất độn bầu). Đối với những giống khó ra dễ cần phơi khoảng 5-7 ngày mới bó.
- Chất độn bầu :
+ Dùng phân chuồng hoai trộn với đất màu theo tỉ lệ 1/2 phân + 1/2 đất hoặc 2/3 phân + 1/3 đất).
+ Độ ẩm bầu đất bó đảm bảo 70% độ ẩm bão hoà.
+ Đất đắp quanh bầu yêu cầu phải xốp, thoáng khí, vì vậy thờng trộn thêm rơm hay rễ bèo tây khi đắp vào cành giâm.
- Bao bầu bằng bao nilon (giấy đen hoặc sẫm màu) hoặc dùng bao xi măng. Khi buộc lu ý phía trên buộc chặt, phía dới buộc lỏng đển hạn chế nớc thấm và đọng lại ở trong bầu (khi ma) .
- Để tạo điều kiện cho rễ ra nhanh và nhiều, ta có thể dùng các chất kích thích nh IAA, NAA, IBA hay KTR.
Phơng pháp chiết cành chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ.
3(đ)
4. Củng cố hệ thống bài:
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà thực hành chiết ghép ở vờn nhà.
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, giờ sau chuẩn bị giấy, bút thớc kẻ thực hành thiết kế v- ờn
Thạch Đồng , ngày tháng năm 2010
Trần Tấn
Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 22,23,24
thực hành: thiết kế vờn (Tiết 1,2,3)
I. Mục tiêu :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- Học sinh: Tham quan vờn mẫu. Thực hành thiết kế vờn. 2. Kĩ năng :
- Học sinh biết tự thiết kế vờn theo hệ sinh thái V.A.C.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động, say mê khoa học, ham hiểu biết.
II. chuẩn bị:
- Giáo viên : Giáo án, tài liệu, dây thớc; Địa điểm vờn để học sinh tham quan. - Học sinh : Vở ghi, bút, cuốc, dây thớc, quang gánh.
Iii. Tiến trình bài học :
Ngày giảng
1. ổn định tổ chức :2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
Nội dụng kiến thức cơ bản TG HĐ của thầy HĐ của trò
A. Giai đoạn chuẩn bị:1. Tham quan vờn mẫu : 1. Tham quan vờn mẫu :
- Hớng dẫn, tổ chức học sinh tham quan một mô hình vờn mẫu đã cải tạo và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Nghe báo cáo về quy trình xây dựng vờn, quy hoạch, cơ cấu cây trồng vật nuôi.
- Sau khi tham quan cho học sinh nhận xét về mô hình của hệ sinh thái V.A.C đó có u điểm và nhợc điểm gì ? Từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân và có thể tự thiết kế, quy hoạch vờn theo hệ sinh thái V.A.C ở gia đình cho phù hợp.
2. Tiến hành thiết kế :
- điều tra thu thập: Đất khí hậu, nớc, giống…
- XD phơng hớng mục tiêu thực hành. - Thiết kế một mô hình vờn cụ thể.
- Tìm hiểu số liệu và phơng hớng phát triển..
20’
25’
HĐ1: GV nêu mục
đích yêu cầu bài.
GV cho HS thăm quan vờn mẫu.
HĐ2: GV chia tổ
cho học sinh thảo luận số liệu.
HĐ1: HS nghe và
ghi nhớ.
HĐ2:
Học sinh thảo luận số liệu.
**********************************************
B. Giai đoạn thực hành:a. Phần chung. a. Phần chung.
- Xây dựng các loại cây trồng: Chuối, vải,
33’ HĐ1: GV cho HS
thảo luận
Xây dựng các loại
HĐ1:
xoài ..…
- Xây dựng các loài vật nuôi: lợn, trâu, bò... - mục tiêu: Sản lợng những năm đầu và những năm tiếp theo.
b. Tiến hành lập sơ đồ vờn cho cả hệ thống và các khu vực của vờn. thống và các khu vực của vờn.
- Vị trí nhà ở, công trình phụ, chuông, ao, vờn.
- Đờng đi, hệ thống tới tiêu