Gõy tờ tủy sống

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống và gây tê tủy sống – ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 26 - 28)

c. Cỏc phương phỏp đỡnh chỉ thai nghộn

1.4.1.1.Gõy tờ tủy sống

Trong bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tử vong mẹ ở Anh từ năm 2003 đến 2005 cho thấy nguyờn nhõn hàng đầu gõy tử vong ở bệnh nhõn TSG là xuất huyết nội sọ [115]. Nhược điểm của gõy mờ toàn thõn ở TSG nặng là nguy cơ xuất huyết nội sọ do phản ứng tăng huyết ỏp khi đặt nội khớ quản và nguy cơ đặt nội khớ quản khú do phự đường thở. Vỡ vậy, gõy tờ quanh tủy sống được ưu tiờn lựa chọn hơn khi tỡnh trạng của bệnh nhõn cho phộp.

Gõy tờ NMC từ lõu đó được coi là phương phỏp vụ cảm tốt để mổ lấy thai cho bệnh nhõn TSG nặng. Ưu điểm của phương phỏp này là duy trỡ được huyết ỏp người mẹ tương đối ổn định, làm tăng lưu lương mỏu tử cung – rau và cú khả năng điều chỉnh liều thuốc tờ để đạt được mức tờ mong muốn mà khụng gõy tụt huyết ỏp người mẹ như trong GTTS. Ngoài ra, gõy tờ NMC cũn cho phộp cỏc bỏc sỹ gõy mờ khụng cần phải truyền nhiều dịch vỡ vậy sẽ giảm nguy cơ quỏ tải dịch và phự phổi cấp.

Quan điểm trước đõy coi GTTS là chống chỉ định tương đối ở TSG nặng vỡ sợ tỏc dụng phụ gõy tụt huyết ỏp nhiều và nhanh do phong bế giao cảm của GTTS. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu gần đõy đó đưa ra cỏc cơ sở khoa học cho việc sử dụng GTTS cho mổ lấy thai ở bệnh nhõn TSG nặng. Nghiờn cứu của Wallace trờn 80 bệnh nhõn TSG nặng được mổ lấy thai, phõn phối ngẫu nhiờn thành 3 nhúm: gõy mờ NKQ, gõy tờ NMC hoặc GTTS – NMC phối hợp. Điều đặc biệt là liều thuốc tờ của nhúm GTTS – NMC phối hợp tương đương với liều GTTS đơn thuần (11,25 mg bupivacain). Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về huyết ỏp động mạch trung bỡnh tại tất cả cỏc thời điểm giữa nhúm gõy tờ NMC và nhúm GTTS – NMC phối hợp [146]. Một nghiờn cứu tiến cứu khỏc của Sharwood – Smith G khi so sỏnh giữa GTTS và gõy tờ NMC để mổ lấy thai ở bệnh nhõn TSG nặng cũng cho kết quả tương tự [138]. Hood và Curry, trong một nghiờn cứu hồi cứu 138 bệnh nhõn TSG nặng mổ lấy thai được vụ cảm bằng GTTS hoặc gõy tờ NMC, thấy rằng tỷ lệ tụt huyết ỏp khụng khỏc biệt giữa hai nhúm [106]. Những nghiờn cứu này đó đưa ra những cơ sở chứng minh cho sự an toàn của GTTS trong TSG nặng.

Trong hai nghiờn cứu tiến cứu của Aya khi so sỏnh tỷ lệ tụt huyết ỏp sau GTTS để mổ lấy thai ở bệnh nhõn tiền sản giật nặng với thai phụ khỏe mạnh cú tuổi thai đủ thỏng [69] hoặc non thỏng [70], cho thấy: tỷ lệ tụt huyết ỏp thấp hơn cú ý nghĩa ở bệnh nhõn TSG nặng so với nhúm chứng. Theo tỏc giả, cỏc mạnh mỏu của bệnh nhõn TSG nặng nhạy cảm hơn với co mạch do đú ớt gõy tụt huyết ỏp hơn và dễ dàng nõng huyết ỏp bằng liều nhỏ thuốc co mạch.

Một nghiờn cứu đa trung tõm nhằm so sỏnh tỏc dụng trờn huyết động của gõy tờ NMC và GTTS để mổ lấy thai ở bệnh nhõn TSG nặng của Visalyaputra thấy rằng tỷ lệ tụt huyết ỏp cao hơn cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm GTTS. Tuy nhiờn, thời gian tụt huyết ỏp khụng kộo dài (< 1 phỳt ) và dễ dàng

điều trị ở cả hai nhúm. Ngoài ra, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa về tỡnh trạng trẻ sơ sinh giữa hai nhúm [145].

Cỏc nghiờn cứu trờn đõy đó cung cấp cỏc bằng chứng ủng hộ GTTS trong TSG nặng, tuy nhiờn vẫn thiếu cỏc nghiờn cứu lớn để đưa ra kết luận cuối cựng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống và gây tê tủy sống – ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 26 - 28)