- Năm 2003, Dyer tiến hành nghiờn cứu trờn 70 bệnh nhõn TSG nặng được mổ lấy thai vỡ thai cú dấu hiệu suy, chia thành hai nhúm: gõy mờ NKQ và GTTS. Tỏc giả kết luận: trong vụ cảm để mổ lấy thai ở cỏc bệnh nhõn TSG nặng và thai cú dấu hiệu suy, nhúm GTTS cú chỉ số kiềm dư cao hơn và pH mỏu động mạch rốn sơ sinh thấp hơn so với nhúm gõy mờ. Trong khi, cỏc chỉ số về huyết động của người mẹ ở cả hai phương phỏp thay đổi ở mức độ chấp nhận được [94].
- Okafor bỏo cỏo một nghiờn cứu hồi cứu tất cả cỏc trường hợp bệnh nhõn TSG, sản giật được mổ lấy thai trong vũng 4 năm (1998 – 2002) tại một bệnh viện trường Đại học của Nigeria. Theo tỏc giả, tỷ lệ tử vong người mẹ, thai nhi và sơ sinh ở cỏc bệnh nhõn TSG, sản giật trong nghiờn cứu này là khỏ cao. Cỏc yếu tố gúp phần làm tăng tỷ lệ tử vong là: bệnh nhõn nghốo, khụng khỏm quản lý thai nghộn thường xuyờn, thiếu trang thiết bị, dụng cụ và đội ngũ thầy thuốc cú kinh nghiệm. GTTS là phương phỏp vụ cảm tốt cho bệnh nhõn TSG nặng cần phải được ỏp dụng rộng rói hơn và cú giỏ thành rẻ hơn gõy mờ NKQ [127].
- Một nghiờn cứu hồi cứu khỏc của Huang J. về tỡnh trạng tai biến mạch mỏu nóo ở cỏc bệnh nhõn TSG sau mổ lấy thai trong thời gian 4 năm ở Đài Loan (2002 – 2006) cho thấy: trong tổng số 303 862 bệnh nhõn được mổ lấy thai cú 8 567 trường hợp TSG và tỷ lệ tai biến mạch mỏu nóo ở nhúm bệnh nhõn TSG là 0,88%. Tỷ lệ sống của cỏc bệnh nhõn TSG bị tai biến mạch mỏu nóo ở nhúm gõy mờ thấp hơn so với nhúm bệnh nhõn được gõy tờ vựng. Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ sống giữa cỏc bệnh nhõn được GTTS và gõy tờ NMC. Tỷ lệ tai biến mạch nóo ở nhúm gõy mờ cũng cao gấp 2,38 lần so với nhúm gõy tờ [107].