1 Kết quả khảo sỏt

Một phần của tài liệu Tín hiệu thuyền trong thơ ca việt nam (Trang 43 - 67)

2. 1 Kết quả khảo sỏt và phõn loại kết quả khảo sỏt

2.1. 1 Kết quả khảo sỏt

Qua thống kờ 2780 cõu ca dao, chỳng tụi thấy cú 78 lần xuất hiện

THTM “thuyền” với cỏc tờn gọi khỏc nhau, chiếm 2.8%. 2.1.2 – Phõn loại kết quả khảo sỏt

- Biến thể từ vựng:

Thụng qua kết quả khảo sỏt chỳng tụi đó phõn loại được cỏc biến thể từ

vựng của “thuyền” như sau: “thuyền” xuất hiện 43 lần chiếm 55.1%, “đũ” 22 lần xuất hiện chiếm 28.1%, “chiếc bỏch” xuất hiện 1 lần chiếm 1,3%, “ghe” xuất hiện 1 lần chiếm 1,3%, “bố” xuất hiện 2 lần chiếm 2,6%, “tàu” xuất hiện 1 lần chiếm 1,3%, “cỏnh buồm” xuất hiện 2 lần chiếm 2,6%, “mỏi chốo”

xuất hiện 6 lần chiếm 7,7%. - Cặp quan hệ TH:

Theo số liệu chỳng tụi sảo sỏt được cú 41 cặp quan hệ TH “thuyền”. Trong đú, cú 15 cặp quan hệ chỉ “thuyền - bến” chiếm 36,6%, cặp quan hệ “thuyền – dũng sụng” xuất hiện 23 lần chiếm 56.2%, cặp quan hệ “thuyền – đụi bờ” xuất hiện 2 lần chiếm 4.8% và cặp quan hệ “thuyền - biển” xuất hiện

1 lần chiếm 2,4%. 2.2 – Phõn tớch

2.2.1 – “Thuyền” trong mối quan hệ với “bến”

Tớn hiệu “thuyền” xuất hiện nhiều nhất trong cỏc biến thể từ vựng với 43 lần xuất hiện, chiếm 55.1% và trong mối quan hệ với bến chỳng xuất hiện 15 lần chiếm 36.6%, đứng thứ 2 sau cặp quan hệ “thuyền – dũng sụng”. Trong

ca dao Việt Nam sự xuất hiện này khụng chỉ cú vậy nhưng trong cuốn “Ca dao Việt Nam” do Gs. Đinh Gia Khỏnh chủ biờn thỡ mật độ xuất hiện như trờn là tương đối nhiều và phong phỳ.

Ca dao là một dạng của thơ và ở thời đại nào nú cũng chinh phục được người đọc. Hơn nữa, những bài ca dao với nội dung tỡnh yờu khụng cứng nhắc với niờm luật phức tạp như thơ cổ điển. Ca dao viết về tỡnh yờu thường trong sỏng và giản dị. Trong cỏc bài ca dao đú chiếc thuyền ngoài nghĩa tả thực thường được dựng với nghĩa chuyển chỉ người con trai hoặc người con gỏi trong mối quan hệ tỡnh cảm.

Với việc sử dụng cặp quan hệ “thuyền - bến” ca dao đó đem đến sự bày

tỏ tõm tư, tỡnh cảm một cỏch tế nhị nhất:

“ Thuyền về cú nhớ bến chăng

Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền”. [68]

Trong thực tế mối quan hệ giữa thuyền và bến là mối quan hệ súng đụi, tương hỗ: thuyền vắng bến thỡ lờnh đờnh giữa dũng và bến vắng thuyền thỡ khụng cũn là bến nữa. Người ta sẽ gọi nú là bờ nước hay bờ sụng. Cho nờn,

muốn bến được là bến thỡ phải “khăng khăng đợi thuyền” cú thuyền vào thỡ bờ

nước mới thành bến, cũng như người con gỏi cú chồng rồi mới trở thành người vợ, cú người yờu thỡ mới trở thành người yờu. Mặt khỏc, chỳng ta thấy thuyền và người con trai cú những nột tương đồng đú là sự vận động trong một khụng gian lớn, sự di chuyển khụng cố định… Cũn người con gỏi thỡ khụng vậy, với bao ràng buộc của phong tục tập quỏn thỡ giống với bến cố định, yờn ổn. Từ mối tương đồng này tỏc giả dõn gian đó gỏn thờm nghĩa mới cho thuyền - sự trụi dạt, phiờu lóng của người con trai nay đõy mai đú - người ra đi, đồng thời cũng thờm nghĩa mới cho bến. Bến chỉ người con gỏi yờn phận với cụng việc bỡnh dị ở làng quờ và họ là người ở lại.

Bài ca dao trờn là tiếng núi của người ở lại, là nỗi lũng của người ở đối

với người ra đi. Cõu thơ “thuyền về cú nhớ bến chăng” là lời hỏi của người ở lại và cõu cuối “ bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền” là lời thề, lời khẳng

Hay trong bài ca dao:

“ Trăm năm đành lỗi hẹn đũ Cõy đa bến cũ, con đũ khỏc đưa”.[72]

“Đũ” là biến thể từ vựng của “thuyền”. Bài ca dao nay khụng cũn là lời

khẳng định tỡnh yờu, sự thề nguyền nữa mà nú là lời tự an ủi, xút xa cho duyờn phận khụng thành. Cũng là cõy đa, bến cũ cũng chớnh là cảnh xưa, người xưa nhưng giờ đõy duyờn phận đó lỡ làng. Con đũ năm xưa giờ đõy khụng thể cựng với bến sỏnh đụi được nữa. Từ trờn ta thấy nghịch cảnh xuất

hiện, cựng một từ “đũ” nhưng lại cú hai chủ thể thẩm mĩ khỏc nhau. Đú là

anh của ngày xưa và người đú của em bõy giờ. Con đũ năm xưa giờ đó trở về

thế nhưng “bến cũ” khụng cũn. Để cho ước nguyện “cho thuyền cập bến gương trong ngàn đời” khụng bao giờ thực hiện được.

Cặp quan hệ “thuyền - bến” khụng chỉ xuất hiện với nghĩa chớnh chỉ

người ra đi và người ở lại mà cũn dựng để chỉ số phận của người phụ nữ chịu nhiều thiệt thũi trong xó hội cũ. Người phụ nữ trong xó hội cũ bị bú buộc bao nhiờu định kiến xó hội, bao luật lệ khắt khe. Họ phải gắn chịu bao điều đắng cay, tủi nhục, thõn phận lờnh đờnh chỡm nổi. Với việc sử dụng cỏch chuyển

nghĩa “con thuyền” ca dao đó núi lờn điều nay thật rừ ràng, tỉ mỉ: “Lờnh đờnh một chiếc thuyền tỡnh

Mười hai bến nước, biết gửi mỡnh nơi nao”.[145]

Nếu ở trờn cặp quan hệ “thuyền - bến” xuất hiện với tỉ lệ 1:1 để chỉ mối

quan hệ thuỷ chung, son sắt, đợi chờ trong tỡnh yờu. Thỡ ở bài ca dao này xuất

hiện sự chờnh lệch giữa hai TH “thuyền - bến” với tỉ lệ 1:12 càng gõy sự chỳ ý hơn. Bài thơ trờn cặp TH “thuyền - bến” đó cú sự luõn chuyển ý nghĩa. Nếu TH “thuyền” được ngầm hiểu là chỉ người con trai thỡ đến bài ca dao này nú trở thành TH chỉ người con gỏi, và “bến” đương nhiờn trở thành TH chỉ người con trai. Người con gỏi như chiếc “thuyền tỡnh” đang trăn trở tỡm cho mỡnh

một nơi neo đậu, một bến đỗ bỡnh yờn. Nhưng người phụ nữ trong xó hội xưa khụng được làm chủ hạnh phỳc, số phận của mỡnh. Số phận của họ do những thế lực phong kiến quyết định. Chớnh điều này đó đặt người phụ nữ vào cương

vị “kẻ vị thành niờn” suốt cuộc đời. Nhiều khi số phận của họ cũn như một mún hàng, một đồ chơi đem bỏn vào tay ai cũng được. Họ “lờnh đờnh” khụng biết gửi mỡnh nơi đõu (“lờnh đờnh”: chỉ trạng thỏi nay đõy mai đú, khụng cú

hướng xỏc định). Chiếc thuyền lờnh đờnh hay chớnh bản thõn người phụ nữ trong xó hội xưa:

“Thuyền em lựa bến cắm sào

Em chờ phụ mẫu định nơi nào sẽ hay”.[97]

Người phụ nữ gắn với đạo “tam tũng” ( Tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng

phu, phu tử tũng tử ). Họ khụng cú quyền định đoạt chuyện hụn nhõn của

mỡnh, tất cả đều do cha mẹ sắp đặt “cha mẹ đặt đõu, con ngồi đấy”. Người phụ nữ như chiếc “thuyền” kia chờ được cạnh sào ở bến nào là do cha mẹ sắp

đặt, định đoạt.

2.2.2 – “Thuyền” trong mối quan hệ với “dũng sụng”

Cặp quan hệ “thuyền – dũng sụng” xuất hiện nhiều nhất trong cỏc cặp

TH với 23/41 lần, chiếm 56.2%. Dũng sụng là khối chất lỏng đang chảy và thuyền thỡ hoạt động trờn khối chất lỏng đú. Núi như vậy cú nghĩa là dũng sụng chớnh là khụng gian hoạt động của thuyền. Trờn dũng sụng ấy con thuyền xuất hiện và thực hiện cụng dụng của chỳng. Cũn dũng sụng thỡ nõng đỡ, đưa con thuyền đi đến những bến bờ. Cú thể núi mối quan hệ giữa

“thuyền – dũng sụng” chẳng khỏc gỡ mối quan hệ của “con người – dũng đời”. Con người sinh ra, lớn lờn và trụi nổi trong dũng đời cũng giống như

con thuyền tồn tại, trụi nổi trờn dũng sụng vậy. Dựa vào mối quan hệ tương đồng này mà tỏc giả dõn gian đó xõy dựng rất nhiều hỡnh ảnh về dũng sụng trong mối quan hệ với thuyền. Viết về quờ hương, đất nước, viết về lịch sử của dõn tộc Việt cú những bài ca dao thật đẹp và trong sỏng:

“ Sụng Tụ nước chảy trong ngần

Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa”.[10]

Cõu thơ viết về cảnh đẹp của dũng sụng Tụ Lịch - một dũng sụng nằm trờn đất Thăng Long nghỡn năm văn hiến. Dũng sụng được miờu tả thật đẹp thật trong xanh. Trờn dũng sụng đẹp ấy xuất hiện một con thuyền cũng rất

đẹp. Với việc xuất hiện chữ “buồm trắng” - ẩn dụ dựng bộ phận để chỉ toàn

bộ đó cho người đọc liờn tưởng đến hỡnh ảnh một con thuyền nhỏ trụi nhẹ trờn dũng sụng với cỏnh buồm trắng thơ mộng, tinh khiết. Nhưng đõu phải chỉ cú

một con thuyền mà là rất nhiều con thuyền. Cú con “chạy gần”, cú con “chạy xa”. Hỡnh ảnh dũng sụng lỳc này trở nờn thật đẹp trong mầu trắng tinh của những cỏnh buồm và hỡnh ảnh những con thuyền trụi trờn sụng. Chữ “chạy”

đó nhõn hoỏ những con thuyền như con người. Chớnh vỡ vậy nếu núi hỡnh ảnh những con thuyền đang trụi trờn dũng sụng Tụ kia giống như cỏc nàng tiờn mặc ỏo trắng đang nhảy mỳa thỡ cũng khụng phải là quỏ.

Khụng chỉ xuất hiện trong mối quan hệ chỉ cỏi đẹp, khụng gian đẹp mà

“thuyền – dũng sụng” con dựng để chỉ tõm trạng của con người: “Thuyền ai thấp thoỏng bờn sụng

Đưa cõu mỏi đẩy chạnh lũng nước non”.[24]

Hai chữ “thấp thoỏng” cho chỳng ta thấy trạng thỏi lỳc ẩn, lỳc hiện của

con thuyền trờn dũng sụng. Con thuyền như muốn biến mất khỏi dũng sụng nhưng lại như muốn nớu kộo để ở được tồn tại. Vỡ vậy cõu thơ thứ hai khụng chỉ để núi đến thuyền mà cũn để bộc lộ tõm trạng của con người. Mỗi một lần

chống sào xuống tõm trạng lại dội về. Hai chữ “chạnh lũng” khụng chỉ núi

đến tõm trạng đau đớn của người chốo thuyền mà cũn là tõm trạng của con người Việt Nam trước cảnh non sụng, đất nước lầm than. Ở đõy cặp TH

“thuyền - bến” đó núi lờn tất cả nỗi lũng của con người trước sự thay đổi của quờ hương, đất nước trong thời gian qua. Sự ẩn hiện “thấp thoỏng” của con

thuyền trờn dũng sụng hay chớnh là sự ẩn hiện của con người, của đất nước trước thời gian lịch sử.

Hay đú là con thuyền trụi nhẹ, lững thững giữa dũng:

“Gương khụng cú thuỷ gương mờ

Thuyền khụng cú lỏi, lửng lơ giữa dũng”. [58]

Mối quan hệ giữa thuyền và dũng sụng được biểu thị qua sự so sỏnh

tương đồng giữa 2 sự vật khỏc nhau trong hiện thực. Nếu “gương” khụng cú sự gúp mặt của “thuỷ” thỡ gương sẽ khụng thể trong được. Tương tự như

gương nếu thuyền khụng cú bỏnh lỏi thỡ nú khụng thể chốo, khụng thể di chuyển trờn dũng sụng, thuyền sẽ đứng yờn một chỗ và như vậy thỡ nú khụng thể thực hiện được quỏ trỡnh hoạt động, quỏ trỡnh sống của mỡnh. Hai chữ

“lửng lơ” đó cho thấy trạng thỏi di động nhẹ ở khoảng giữa lưng chừng,

khụng dớnh bỏm vào đõu của con thuyền. Chớnh hai chữ này đó cho chỳng ta thấy một trong những trạng thỏi hoạt động của con thuyền trờn dũng sụng. Đú là trạng thỏi thả lỏng, tự trụi trờn dũng nước. Hỡnh ảnh này làm chỳng ta liờn tưởng đến số phận của con người trờn dũng đời. Cú phải đụi khi chỳng ta cũng buụng xuụi để mỡnh tự cuốn trụi theo dũng đời mà khụng biết nơi đõu là bến đỗ, là điểm dừng.

Hỡnh ảnh thuyền cũng xuất hiện với một biến thể từ vựng khỏc đú là

“chiếc bỏch” với bài thơ:

“Lờnh đờnh chiếc bỏch giữa dũng

Thương thõn goỏ bụa, phũng khụng lỡ thỡ”. [150]

“Chiếc bỏch” là một từ cổ được dựng với nghĩa chuyển chỉ người phụ

nữ. Người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến đó cực khổ trong cảnh goỏ bụa cũng khụng kộm phần đau khổ. Ở nhiều gia đỡnh nụng thụn người ta thường thấy người đàn bà goỏ bụa cũn xuõn xanh phải đúng vai trũ một người hầu hạ mẹ chồng, kiờm cả lao động chớnh trong gia đỡnh cũn về phần mỡnh thỡ hưởng

thụ rất ớt. Hai chữ “lờnh đờnh” đó chỉ rất rừ trạng thỏi trụi nổi trờn mặt nước

khụng cú hướng, khụng cú mục đớch nhất định của con thuyền trước dũng sụng. Trờn dũng sụng của cuộc đời người phụ nữ goỏ bụa cũng như con

thuyền khụng biết đi đõu về đõu. Người phụ nữ với đạo “tam tũng” trúi buộc

đó khụng biết làm gỡ để thoỏt khỏi vũng lễ giỏo. Họ chỉ biết cung phụng làm

theo và khi đờm về tự xút thương cho thõn phận của mỡnh. Giống như “chiếc bỏch” trụi nổi trờn dũng sụng con người cũng trụi nổi trờn dũng đời để rồi “lỡ thỡ” xuõn sắc, chớnh là để lỡ đi quóng thời gian được sống, được làm chớnh mỡnh, sống cho mỡnh. Cặp quan hệ TH “thuyền – dũng sụng” trong bài ca dao

này chớnh là tượng trưng rừ nhất về thõn phận trụi nổi của con người theo dũng thời gian cuộc đời. Dũng thời gian trụi qua như dũng nước trụi xuụi cuốn đi tất cả những gỡ tồn tại trờn nú giống như dũng đời cuốn đi tất cả những ai khụng biết sống, biết quớ trọng thời gian tồn tại của mỡnh. Chớnh vỡ

thế, muốn là con người thật sự thỡ đừng để mỡnh “lờnh đờnh” trờn dũng đời. Cặp quan hệ TH “thuyền – dũng sụng” chớnh là biểu hiện lớn nhất cho thõn phận “đẩy đưa”, “lửng lơ”, “lờnh đờnh” của người phụ nữ trong xó hội

xưa. Số phận của họ khụng phải do bản thõn họ quyết định mà lại nằm trong

tay những người khỏc. Chớnh vỡ vậy, họ như con “thuyền” kia trụi dạt theo

dũng thời gian khụng biết nơi đõu là bến bờ.

2.2.3 – “Thuyền” trong mối quan hệ với “đụi bờ”

Theo khảo sỏt của chỳng tụi thỡ cặp quan hệ này xuất hiện trong ca dao khụng nhiều. Trong cuốn “Ca dao Việt Nam” của Gs. Đinh Gia Khỏnh chỳng tụi khảo sỏt được 2/41 lần xuất hiện, chiếm 4.8%.

Con thuyền nào cũng cần cú nơi để neo đậu sau một thời gian dài hoạt động trờn mặt nước. Khi con thuyền từ bến ra đi chớnh là lỳc chỳng bắt đầu thực hiện một hành trỡnh trờn mặt nước. Cuộc hành trỡnh này cú thể diễn ra trong một ngày, hai ngày, ba ngày, hay dài hơn thế nhưng cuối cựng con

thuyền vẫn phải cập bến để trao đổi hàng hoỏ và nhận về những nhu yếu cần thiết cho những cuộc hành trỡnh tiếp theo. Trong cuộc hành trỡnh đú con thuyền đó mang từ nơi đi những giỏ trị và mang về từ phương xa những giỏ trị khỏc. Chỳng ta thấy điều này qua bài thơ:

“ Đũ từ Đụng Ba, đũ qua Đập Đỏ Đũ từ Vĩ Dạ, đũ thẳng Ba Sỡnh”.[15]

Chỉ cú hai cõu nhưng bài thơ đó cú tới bốn địa danh ( Đụng Ba, Đập Đỏ,

Vĩ Dạ, Ba Sỡnh) và chỉ cú hai từ khỏc nhau: “qua” và “thẳng”. Từ trờn cho ta

thấy tỏc giả dõn gian đó cố ý liệt kờ những địa danh nổi tiếng của xứ Huế vào

trong bài thơ này. Ban đầu đú là khu chợ “Đụng Ba” sầm uất lớn nhất cố đụ

Huế, sau đú là cỏc địa danh nổi tiếng khỏc trờn mảnh đất này. Cỏc địa danh này

được con “đũ” đi “từ”, đi “qua” và đi “thẳng” đến. Điều này chứng tỏ địa bàn hoạt động của con “đũ” này là rất lớn. Điều này cũng chứng tỏ quỏ trỡnh buụn

bỏn, trao đổi hàng hoỏ ở vựng đất miền Trung này diễn ra rất nhộn nhịp. Giờ

đõy, TH “đũ” trong cặp quan hệ TH “thuyền – đụi bờ” đó trở thành nơi ra đi của

những con thuyền đến một vựng đất khỏc và trở về lại thực hiện tiếp cỏc cuộc

hành trỡnh khỏc. Cặp TH “thuyền - đụi bờ” chớnh là cầu nối, là nơi vận chuyển,

lưu thụng hàng hoỏ đi khắp cỏc vựng miền khỏc nhau.

2.2.4 - “Thuyền” trong mối quan hệ với “biển”

Đõy là cặp quan hệ xuất hiện ớt nhất chỉ 1 lần chiếm 2.4% trong mảng ca dao viết về lao động và cỏc ngành nghề. Tuy chỉ xuất hiện một lần nhưng bài ca dao này rất đỏng để lưu ý. Với dụng ý để lại cho con chỏu những kinh nghiệm của ngành đi biển ụng cha ta đó nhắc nhở:

“Chớ thấy bể rộng mà lo

Bể rộng mặc bể, chốo cho cú ngần”.[51]

Một phần của tài liệu Tín hiệu thuyền trong thơ ca việt nam (Trang 43 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)