2. 1 Kết quả khảo sỏt và phõn loại kết quả khảo sỏt
2.2.3 “Thuyền” trong mối quan hệ với “đụi bờ”
Theo khảo sỏt của chỳng tụi thỡ cặp quan hệ này xuất hiện trong ca dao khụng nhiều. Trong cuốn “Ca dao Việt Nam” của Gs. Đinh Gia Khỏnh chỳng tụi khảo sỏt được 2/41 lần xuất hiện, chiếm 4.8%.
Con thuyền nào cũng cần cú nơi để neo đậu sau một thời gian dài hoạt động trờn mặt nước. Khi con thuyền từ bến ra đi chớnh là lỳc chỳng bắt đầu thực hiện một hành trỡnh trờn mặt nước. Cuộc hành trỡnh này cú thể diễn ra trong một ngày, hai ngày, ba ngày, hay dài hơn thế nhưng cuối cựng con
thuyền vẫn phải cập bến để trao đổi hàng hoỏ và nhận về những nhu yếu cần thiết cho những cuộc hành trỡnh tiếp theo. Trong cuộc hành trỡnh đú con thuyền đó mang từ nơi đi những giỏ trị và mang về từ phương xa những giỏ trị khỏc. Chỳng ta thấy điều này qua bài thơ:
“ Đũ từ Đụng Ba, đũ qua Đập Đỏ Đũ từ Vĩ Dạ, đũ thẳng Ba Sỡnh”.[15]
Chỉ cú hai cõu nhưng bài thơ đó cú tới bốn địa danh ( Đụng Ba, Đập Đỏ,
Vĩ Dạ, Ba Sỡnh) và chỉ cú hai từ khỏc nhau: “qua” và “thẳng”. Từ trờn cho ta
thấy tỏc giả dõn gian đó cố ý liệt kờ những địa danh nổi tiếng của xứ Huế vào
trong bài thơ này. Ban đầu đú là khu chợ “Đụng Ba” sầm uất lớn nhất cố đụ
Huế, sau đú là cỏc địa danh nổi tiếng khỏc trờn mảnh đất này. Cỏc địa danh này
được con “đũ” đi “từ”, đi “qua” và đi “thẳng” đến. Điều này chứng tỏ địa bàn hoạt động của con “đũ” này là rất lớn. Điều này cũng chứng tỏ quỏ trỡnh buụn
bỏn, trao đổi hàng hoỏ ở vựng đất miền Trung này diễn ra rất nhộn nhịp. Giờ
đõy, TH “đũ” trong cặp quan hệ TH “thuyền – đụi bờ” đó trở thành nơi ra đi của
những con thuyền đến một vựng đất khỏc và trở về lại thực hiện tiếp cỏc cuộc
hành trỡnh khỏc. Cặp TH “thuyền - đụi bờ” chớnh là cầu nối, là nơi vận chuyển,
lưu thụng hàng hoỏ đi khắp cỏc vựng miền khỏc nhau.