“Thuyền” trong mối quan hệ với “biển”

Một phần của tài liệu Tín hiệu thuyền trong thơ ca việt nam (Trang 50 - 53)

2. 1 Kết quả khảo sỏt và phõn loại kết quả khảo sỏt

2.2.4 “Thuyền” trong mối quan hệ với “biển”

Đõy là cặp quan hệ xuất hiện ớt nhất chỉ 1 lần chiếm 2.4% trong mảng ca dao viết về lao động và cỏc ngành nghề. Tuy chỉ xuất hiện một lần nhưng bài ca dao này rất đỏng để lưu ý. Với dụng ý để lại cho con chỏu những kinh nghiệm của ngành đi biển ụng cha ta đó nhắc nhở:

“Chớ thấy bể rộng mà lo

Bể rộng mặc bể, chốo cho cú ngần”.[51]

Bài thơ đó cho thấy kinh nghiệm lao động của ụng cha ta đỳc kết sau bao nhiờu năm ra khơi. Một đặc điểm dễ nhận ra khi con người ta đứng trước

biển cả đú là thấy nú rộng lớn muụn trựng. Chớnh vỡ vậy mà cảm giỏc bị “bể rộng” choỏng ngập là khụng tranh khỏi. Thế nhưng, cõu thơ thứ hai khụng

trụi theo dũng suy nghĩ sợ hói mà trở về trong sự suy tớnh cẩn trọng của

người dày dặn kinh nghiệm đi khơi: “Bể rộng mặc bể chốo cho cú ngần”. Chữ “ngần” ở đõy thật đỏng giỏ. Một chữ thụi đó núi lờn được số lượng, mức độ

của tay chốo cừ khụi điều khiển con thuyền đi trờn mặt biển được an toàn. Về điểm tài hoa này của người chốo thuyền làm tụi nhớ đến hỡnh ảnh người lỏi đũ

trong tỏc phẩm “Người lỏi đũ sụng Đà” của nhà văn Nguyễn Tuõn. Đứng

trước thiờn nhiờn hựng vĩ, mờnh mụng con người đó làm chủ được bản thõn

khụng “lo” mà bỡnh tĩnh để chế ngự những con súng. Đõy cũng chớnh là bản

lĩnh của con người Việt Nam trong lao động sản xuất. Và nú được truyền lại từ đời này đến đời khỏc qua bài ca dao trờn.

Tiểu kết chương 2

Trờn đõy, chỳng tụi vừa đi vào tỡm hiểu TH “thuyền” trong mối quan hệ với: dũng sụng, đụi bờ và biển cả. Sự xuất hiện này khụng đồng đều giữa cỏc cặp quan hệ. Chiếm tỉ lệ lớn nhất là cặp quan hệ TH “thuyền – dũng sụng” với 23/41 lần, chiếm 56.2% sau đú là cặp quan hệ TH “thuyền - bến” với 15/41 lần, chiếm 36.6%, cuối cựng là cặp quan hệ TH “thuyền – đụi bờ”, “thuyền - biển” chỉ xuất hiện 3/41 lần, chiếm 7.2%.

Xột nột nghĩa giữa cỏc cặp quan hệ với nghĩa ban đầu chỳng tụi đưa ra thỡ cỏc cặp quan hệ cú nột nghĩa chuyển bờn cạnh nột nghĩa ban đầu. Trong

mối quan hệ giữa TH “thuyền - bến” nột nghĩa chỉ người ra đi và người ở lại

là căn bản. Bờn cạnh đú cũn thấy xuất hiện nột nghĩa mới chỉ người phụ nữ bất hạnh, người phụ nữ chịu nhiều thiệt thũi trong xó hội cũ …Tương tự như

vậy nghĩa của cặp quan hệ TH “thuyền – dũng sụng” cũng biến đổi phự hợp

với hoàn cảnh xó hội. Bờn cạnh nột nghĩa ban đầu dựng để chỉ số phận của con người trụi nổi theo dũng thời gian giờ đõy chỳng cũn cú nột nghĩa mới

dựng để chỉ cảnh đẹp của quờ hương, đất nước, chỉ tõm trạng của con người

trước cảnh nước mất, nhà tan. Cặp quan hệ TH “thuyền – đụi bờ” giữ nguyờn

ý nghĩa ban đầu chỉ cầu nối, chỉ quỏ trỡnh giao lưu, lưu thụng hàng hoỏ của

con người. Chỳ ý nhất là bài thơ chỉ cặp quan hệ TH “thuyền - biển” lại mang

ý nghĩa khỏc hẳn với lớp nghĩa ban đầu chỉ sự cụ đơn, lạc lừng trước khụng gian rộng lớn. Bài thơ cũng núi lờn nỗi sợ hói của con người trước biển cả nhưng khụng phải là để thoỏi lui mà là để nhắc nhở con người chốo lỏi cho cú chừng mực để cú được thành cụng. Đú cũng chớnh là bài học cho con người khi làm một việc gỡ đú phải suy nghĩ cẩn thận, tớnh toỏn kĩ lưỡng thỡ nhất định sẽ đạt được kết quả như ý.

CHƯƠNG 3: TÍN HIỆU “THUYỀN” TRONG THƠ CA TRƯỚC VÀ SAU CÁCH MẠNG

Do giới hạn về số lượng của đề tài nờn chỳng tụi chỉ đi vào tỡm hiểu 2 tỏc giảc tiờu biểu cú tỏc phẩm được giảng dạy trong trường phổ thụng là: Xuõn Diệu và Tố Hữu. Thụng qua cỏc sỏng tỏc trải dài suốt cả hai chặng đường trước và sau cỏch mạng thỏng Tỏm – 1945 của cỏc tỏc giả chỳng tụi sẽ làm sỏng tỏ sự biến thể

cũng như sự phỏt triển cỏc nột nghĩa mới của TH “thuyền”.

Một phần của tài liệu Tín hiệu thuyền trong thơ ca việt nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)