Bảng tổng hợp hệ thống khái niệm phải hình thành trong dạy học Lịch

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 30 - 32)

Nam giai đoạn 1919 - 1930 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)

Bài Mục Các khái niệm cần hình thành

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919

I.Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

- Chiến tranh thế giới - Cường quốc tư bản - Quốc tế cộng sản - Khai thác thuộc địa

- Khủng hoảng kinh tế thế giới - Tư Bản

- Chủ nghĩa đế quốc - Chủ nghĩa thực dân

2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp

- Cải cách chính trị

- Chủ trương “Pháp - Việt đề huề ”

3.Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam

- Giai cấp

- Giai cấp địa chủ phong kiến - Giai cấp nông dân

- Giai cấp tiểu tư sản - Giai cấp tư sản - Giai cấp công nhân - Cách mạng vô sản - Đế quốc

- Phản động tay sai

II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ

năm 1919 đến năm 1925 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài

- Quân phiệt

- Phong trào dân tộc dân chủ - Chế độ quân chủ

- Dân quyền - Việt kiều - Tâm tâm xã

2.Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam

- Phong trào “Chấn hưng nội hóa” - Phong trào “Bài trừ ngoại hóa” - Quân chủ lập hiến

- Phong trào yêu nước dân chủ công khai

- Đấu tranh tự phát

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

- Đảng Xã hội - Chính phủ - Đồng minh - Tự do - Dân chủ - Bình đẳng - Tự quyết - dân tộc - Đảng Cộng sản

- Hội liên hiệp thuộc địa - Quốc tế nông dân

- Cách mạng giải phóng dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng

1. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên

- Cộng Sản đoàn - Tổng bộ thanh niên

- Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức - Vô sản hóa

- Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên - Phong trào công nhân

2. Tân Việt Cách mạng Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin - Tân Việt Cách mạng Đảng 3. Việt Nam Quốc dân Đảng - Quốc dân Đảng - Dân tộc cách mạng - Thế giới cách mạng - Tự do - Bình đẳng - Bác ái - Cách mạng bạo lực - Khủng bố trắng II. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 - Tuyên ngôn - Điều lệ

- Đấu tranh tự giác

- Đông Dương Cộng Sản Đảng - An Nam Cộng Sản Đảng

- Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn

2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

- Chiến lược cách mạng - Sách lược cách mạng - Cương lĩnh chính trị

- Cách mạng tư sản dân quyền - Cách mạng thổ địa

- Phú nông - Địa chủ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w