Bản tổng hợp cấu trúc các khái niệm cơ bản cần hình thành cho học

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 32 - 68)

trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 ở trường THPT (Chương trình chuẩn)

Bài, mục

Các khái niệm cần

hình thành Nội hàm Ngoại diên

mục I.11 quy mô thế giới trong thời kì đế quốc chủ nghĩa, căn bản do mâu thuẫn đế quốc chủ nghĩa phát sinh.

thứ nhất

- Chiến tranh thế giới thứ hai

- Quốc tế cộng sản - Là tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản, tập hợp trong đội ngũ của mình các Đảng Cộng sản của nhiều nước, được thành lập năm 1919 để đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản.

Quốc tế I Quốc tế II Quốc tế III

- Chủ nghĩa đế quốc - Là giai đoạn tối cao và tột cùng của chủ nghĩa tư bản. - Có các đặc trưng cơ bản: tập trung sản xuất và tư bản thành tư bản lũng đoạn đóng vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế; tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp hợp nhất và trên cơ sở đó tạo nên tư bản tài chính; xuất khẩu tư bản; thành lập những liên minh lũng đoạn quốc tế của các nhà tư bản để chia cắt thế giới. Các nước tư bản lớn hoàn thành việc phân chia thị trường thế giới. Thực chất chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản độc quyền.

- Chủ nghĩa đế quốc Anh - Chủ nghĩa đế quốc Pháp - Chủ nghĩa đế quốc Mỹ - Chủ nghĩa đế quốc Đức - Chủ nghĩa đế quốc Nga....

Bài 12 - Giai cấp - Những tập đoàn đông - Giai cấp tư sản

mục I.32 đảo người trong xã hội, khác nhau về địa vị và vai trò trong hệ thống sản xuất, xã hội nhất định, khác nhau về hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội, khác nhau về chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.

- Giai cấp vô sản - Giai cấp công nhân - Giai cấp nông dân

- Giai cấp địa chủ phong kiến

- Là người chiếm hữu

ruộng đất lớn sống bằng phát canh thu tô, bóc lột nông dân.

- Giai cấp địa chủ Phương Tây

- Giai cấp địa chủ Phương Đông...

- Giai cấp nông dân - là những người sản xuất

nhỏ trong nông nghiệp, quyền sở hữu về tư liệu chủ yếu là ruộng đất.

- Giai cấp nông dân Trung Quốc

- Giai cấp nông dân Việt Nam...

- Giai cấp tư sản - là những người chiếm

hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu (công xưởng nhà máy, đường sắt...),sống và làm giàu bằng cách bóc lột lao động làm thuê, hệ tư tưởng chủ yếu là hệ tư tưởng tư sản.

- Giai cấp tư sản các nước tư bản đế quốc quốc.

- Giai cấp tư sản các nước thuộc địa

- Giai cấp tiểu tư sản - là những người sản xuất

nhỏ, kinh doanh trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, sử dụng kỹ thuật cũ kỹ và đem bán sản phẩm lao động ra thị trường, hệ tư tưởng chủ yếu là hệ tư tưởng tư sản,

- Giai cấp tiểu tư sản ở Trung Quốc.

- Giai cấp tiểu tư sản ở Việt Nam... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có tính chất hai mặt.

- Giai cấp công nhân - Là những người không

có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho những người có tư liệu sản xuất; là giai cấp tạo ra của cải vật chất cho xã hội; là giai cấp có tinh thân cách mạng triệt để nhất, hệ tư tưởng chủ yếu là hệ tư tưởng vô sản.

- Giai cấp công nhân quốc tế

- Giai cấp công nhân Việt Nam...

- Cách mạng vô sản - Là cuộc cách mạng xã hội

- Trong cuộc cách mạng đó: giai cấp lãnh đạo là giai cấp vô sản; nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xác lập sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản; động lực cách mạng là giai cấp vô sản, nông dân và tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa. - Cách mạng vô sản ở Pháp (18/3/1871) - Cách mạng vô sản ở Nga (1917) - Cách mạng vô sản ở Việt Nam...

- Phong trào dân tộc dân chủ

- Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản, được hình thành cùng với quá trình lớn mạnh và phát triển của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, trong đó có những điểm phù hợp với lợi ích dân tộc nên đã thu hút

- Phong trào dân tộc ở Việt Nam

- Phong trào dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh...

được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, tạo thành phong trào yêu nước rộng lớn.

Bài 12

mục II.13

- Phong trào

“Chấn hưng nội hóa”

- Là phong trào đấu tranh

của nhân dân các nước thuộc địa, vận động nhân dân trong nước sử dụng và mua bán hàng hóa trong nước nhằm phát triển nội lực kinh tế của đất nước.

- Phong trào “chấn hưng nội hóa” của nhân dân Việt Nam

- Phong trào “chấn hưng nội hóa” của nhân dân Ấn Độ

- Phong trào “Bài trừ ngoại hóa”

- Là phong trào đấu tranh

vận động nhân dân trong nước không mua bán, sử dụng hàng hóa ngoại quốc.

- Phong trào tẩy chay hàng hóa của tư sản Việt Nam

- Phong trào tẩy chay hàng hóa của thực dân Anh ở Ấn Độ.

- Phong trào yêu nước dân chủ công khai

- Là phong trào diễn ra

trong những thập niên đầu thế kỷ XX ở Việt Nam, do bộ phận tiểu tư sản và tư sản lớp dưới phát động, sử dụng các hình thức đấu tranh công khai (lập ra các tổ chức chính trị, xuất bản báo chí, xuống đường biểu tình…) để đấu tranh đòi một số quyền tự do dân chủ trong khuôn khổ chế độ thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc từ năm 1919 đến 1925

- Phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 12 mục

II.24

- Đấu tranh tự phát - Là đấu tranh một cách tự nhiên, lẻ tẻ, chưa có sự lãnh đạo chặt chẽ, chưa có

- Bãi công công nhân viên chức các sở tư thương ở Bắc Kỳ

3 Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài

sự liên kết với nhau vàthức giác ngộ giai cấp còn thấp, mục tiêu chủ yếu là đòi quyền lợi kinh tế.

(1922), đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. -Đấu tranh của công nhân Hà Nội, Hải Dương, Nam Định (1924) đòi tăng lương giảm giờ làm.

- Đảng Xã hội - Các nước tư bản từ những năm đầu thế kỷ XX, hệ tư tưởng chủ yếu là hệ tư tưởng chủ yếu là hệ tư tưởng tư sản, nhưng có quan hệ gần gũi với Đảng Cộng Sản.

- Đảng Xã hội Pháp - Đảng Xã hội Ý...

- Đảng Cộng sản - Chính đảng của giai cấp vô sản, tập hợp những người ưu tú trong giai cấp công nhân, tự nguyện chiến đấu cho lí tưởng cộng sản, lấy chủ nghĩa Mac - Lênin làm nền tảng tư tưởng và được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Trung Quốc. - Đảng Cộng sản Liên Xô...

- Hội liên hiệp thuộc địa

- Là tổ chức cách mạng

của những người dân thuộc địa, do Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước các nước thuộc địa của Pháp thành lập vào tháng 7/ 1921ở Pháp và 1925 ở Trung Quốc nhằm đoàn kết mọi người dân thuộc địa đấu tranh để giải phóng dân tộc

- Hội liên hiệp thuộc địa Pháp

- Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông..

Bài 12 mục II.35

- Quốc tế nông dân - Là tổ chức cách mạng

thành lập năm 1923, hoạt động dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản; nhằm tập hợp, đoàn kết rộng rãi giai cấp nông dân trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

- Quốc tế nông dân ở Liên Xô

- Quốc tế nông dân Trung Quốc...

- Cách mạng giải phóng dân tộc

- Cuộc cách mạng nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc.

- Cách mạng giải phóng dân tộc ở Châu Mỹ. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở Châu Phi. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam...

Bài 13 mục I.26

- Vô sản hóa - Là phong trào thực tế ở

các đồn điền, xí nghiệp, nhà máy của các tầng lớp trí thức tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ, nông dân để tự mình cải hóa thành phần xuất thân của mình thành người cộng sản và truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào công nhân.

- Phong trào vô sản hóa ở Việt Nam từ năm 1925

- Phong trào vô sản hóa của tiểu tư sản...

Bài 13 mục I.27

- Chủ nghĩa Mác - Lênin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được phát triển trong

thời đại đế quốc chủ nghĩa; lí luận khoa học về đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động bị áp bức bóc lột, chống chủ nghĩa tư bản,

- Triết học Mác- Lênin - Kinh tế chính trị Mác -Lênin

- Chủ nghĩa xã hội khoa học...

5 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

7 Tân Việt cách mạng Đảng

đế quốc, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến lên cộng sản chủ nghĩa.

- Quốc dân Đảng - Đảng của bọn tư sản mại bản và đại địa chủ nắm chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1927 cho đến ngày thắng lợi của cách mạng nhân dân năm 1949.

- Việt Nam Quốc dân Đảng

- Quốc dân Đảng ở Trung Quốc.

- Khủng bố trắng - khủng bố một cách cực

kì dã man, tàn ác các phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân lao động đòi các quyền tự do dân chủ, độc lập dân tộc.

- Thực dân Pháp khủng bồ trắng khởi nghĩa yên bái

- Thực dân Pháp khủng bồ trắng phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh...

Bài 13 mục II.18

- Đấu tranh tự giác - Là đấu tranh có tổ chức lãnh đạo chặt chẽ, có ý thức giác ngộ giai cấp cao để thực hiện nhiệm vụ cách mạng đặt ra.Mục tiêu đấu tranh ngoài việc đòi quyền lợi kinh tế đã tiến đến đòi quyền lợi chính trị

- Đấu tranh của công nhân hãng BaSon (8/1925)

- Bãi công của công nhân mỏ than Mạo Khê, đồn điền Lộc Ninh, nhà máy cưa bến thủy, nhà máy xi măng Hải Phòng... (năm 1928-1929)

- Bãi công của công nhân ở nhà máy chai Hải Phòng, nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi (Vinh)....

Bài 13 - Chiến lược cách mạng

-Là những đường lối chủ trương của một cuộc cách mạng nào đó. Chiến lược

- Chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

mục II.19 cách mạng về căn bản không thay đổi trong suốt một giai đoạn dài của cuộc đấu tranh để đạt được mục tiêu đề ra.

- Chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa - Sách lược cách mạng - Là một bộ phận của chiến lược cách mạng hoàn toàn phục tùng phương hướng của chiến lược cách mạng, khác với chiến lược, sách lược có những mục đích hẹp hơn, nhiệm vụ của sách lược không phải là giành thắng lợi trong toàn bộ cuộc đấu tranh cách mạng mà giành thắng lợi trong từng giai đoạn nhỏ, từng hoạt động riêng rẻ.

- Sách lược đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu (cách mang Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945) - Sách lược hòa để tiến (Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám)

- Cương lĩnh chính trị

-Văn kiện cơ bản xác định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cách mạng, giai cấp lãnh đạo cách mạng, động lực cách mạng, lực lượng cách mạng của một đảng, một tổ chức chính trị. - Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Trung Quốc - Cách mạng tư sản dân quyền - Cách mạng ở các nước

thuộc địa và phụ thuộc, thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc xâm

- Cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam - Cách mạng tư sản dân quyền ở Nga (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lược và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc và dân chủ cho nhân dân. - Cách mạng thổ địa - Thực chất là cách mạng

tư sản dân quyền, nhưng nhấn mạnh yếu tố phản phong, tiến hành đánh đổ các tàn tích phong kiến, đem lại ruộng đất cho nhân dân, qua đó giúp tập hợp đông đảo nông dân tham gia cách mạng - Cách mạng thổ địa ở Việt Nam. - Cách mạng thổ địa ở Trung Quốc. - Cách mạng thổ địa ở các nước Đông Âu...

2.4. Hình thành khái niệm trung tâm “Phong trào dân tộc dân chủ” đối với việc thực hiện mục tiêu môn học khi giảng quá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930

Để dạy khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 cần hình thành cho học sinh hệ thống khái niệm cơ bản (trong bản hệ thống khái niệm ở mục 2.2). Trong đó khái niệm “Phong trào dân tộc dân chủ” giữ vị trí trung tâm của hệ thống các khái niệm. Bởi vì, khái niệm “Phong trào dân tộc dân chủ” thuộc loại khái niệm khái quát, trừu tượng ở mức độ cao, phản ánh các hiện tượng điển hình. Khái niệm “Phong trào dân tộc dân chủ” vừa là khái niệm chung vừa là khái niệm cụ thể của lịch sử. Là khái niệm chung vì nội hàm và ngoại diên của khái niệm này rất phong phú, phải thông qua tìm hiểu những điểm chung và đặc thù của từng phong trào đấu tranh diễn ra vào từng thời kì mới hiểu được sâu sắc nội hàm và ngoại diện của nó. Là khái niệm mang tính cụ thể vì, học sinh chỉ có thể nắm được bản chất của khái niệm “Phong trào dân tộc dân chủ” trên cơ sở hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử, nhiệm vụ, diễn biến, kết quả các phong trào, từ đó tìm được nét đặc thù và đặc trưng chung bản chất của phong trào dân tộc, dân chủ.

Hình thành hệ thống khái niệm lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 -1930 có vị trí quan trọng trong chương trình lịch sử Việt Nam cận đại, đặc biệt việc hình thành khái niệm “Phong trào dân tộc dân chủ” có ý nghĩa lớn trong quá trình dạy học lịch sử.

Trước hết, việc hình thành hệ thống khái niệm lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 với khái niệm trung tâm là khái niệm “Phong trào dân tộc dân chủ” giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn nội dung của lịch sử Việt Nam cận đại.

Do muốn hình thành khái niệm thì phải xuất phát từ sự kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó tạo biểu tượng sinh động về các sự kiện đã xảy ra. Đặc biệt, với khái niệm trung tâm “Phong trào dân tộc dân chủ” thì từ những sự kiện cụ thể, tạo biểu tượng sinh động về các phong trào, xác định được hoàn cảnh lịch sử, nhiệm vụ, lãnh đạo, kết quả của các phong trào. Thông qua việc nắm các sự kiện lịch sử cơ bản, học sinh

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 32 - 68)