Đặt vấn đề: Các em đã nắm vững định lí và hệ quả của góc nội tiếp Tiết học hôm nay các em được vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

Một phần của tài liệu hình 9 (Trang 84 - 88)

III. Tiến trình dạy học: A Kiểm tra kiến thức cũ.

3. Đặt vấn đề: Các em đã nắm vững định lí và hệ quả của góc nội tiếp Tiết học hôm nay các em được vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

nay các em được vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

B. Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

toán

HS: (Hình vẽ gt,kl như nội dung ghi bảng)

? Để cm SH ⊥AB ta cm điều gì HS: H là trực tâm của tam giác SAB.

? Để cm H là trực tâm của tam giác SAB ta cm điều gì? Vì sao?

Hs :BM⊥SA và AN ⊥SB vì BM cắt AN tại H ? Để cm BM⊥SA và AN⊥ SB ta cm điều gì? Hs :· · 0 90 AMB ANB= =

?Căn cứ vào đâu để chứng minh được

· · 0

90

AMB ANB= = ?

Hs: Hệ quả của góc nội tiếp.

?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài toán :

HS: Như nội dung ghi bảng .

?Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều gì.

HS:CBA =1800

?CBD bằng tổng của những góc nào . HS:CBD =CBA +ABD

?Hãy tính sđ của CBA avf ABD rồi suy ra điều phải c/m

HS:CBA vàABD là góc nội tiếp chắn 12 (O) và 1

2(O/) Nên CBA =ABD=900 theo hệ quả của góc nội tiếp ⇒đfcm

?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl của bài toán .

HS: Như nội dung ghi bảng

?Để c/m MA.MB=MC ta c/m điều gì . HS:∆MAD đồng dạng ∆MCB suy ra được điều gì . S ở ngoài ; 2 AB O    ÷  

GT SA,SB cắt (O) tại M,N

AN cắt BM tại H KL SH ⊥AB Chứng minh: Ta có: · · 900 AMB ANB= = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) , BM SA AN SB ⇒ ⊥ ⊥ ⇒H là trực tâm của

tam giác SAB

Vậy SH⊥AB. Bài tập 20 tr 76 sgk: O/ O D C B A

Ta có CBA vàABDlà góc nội tiếp chắn 12 (O) và 1

2(O/) Nên CBA =ABD=900 (Hệ quả của góc nội tiếp )

CBA +ABD=900+900 =1800 Hay CBD =1800 Vậy C,B,D thẳng hàng Bài tập 23 tr 76 sgk O D C B A C/M:Xét ∆MAD và∆MCB ta có : • =BMC ( đ đ) .

• =B( Góc nội tiếp cùng chắn cung AC) Do đó ∆MAD đồng dạng ∆MCB (g.g) N M O B A H S

HS:

MA MDMC= MB MC= MB

⇒MA.MB=MC .MD

?Hãy trình bày c/m.

HS:Trình bày như nội dung ghi bảng .

?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl của bài toán .

HS:thực hiện được như nội dung ghi bảng

?Để chứng minh SM=SC ta c/m điều gì .

HS:Tam giác MSC cân tại S

?Để c/m Tam giác MSC cân tại S ta chứng mính điều gì .

HS: SMC =SCM

?Hãy tính số đo của SMCSCM

HS::SMC =12sđNC và SCM =12 MA

?Như vậy để chứng minh SMC=SCMta chứng minh điều gì .

HS:NC =MA .

?Hãy chứng minh NC =MA . HS: c/m như ndgb

? Hãy trình bày bài giaỉ. HS: Trình bày như NDGB • MA MD MC = MB Vậy : MA.MB=MC .MD Bài tập 26 tr 76 sgk: GT AB,BC,CA:dây MA =MB MN//BC MN cắt AC tại S KL SM=SC Chứng minh:Ta có:SMC=12sđNC vàSCM =1 2 

MA(đinhỵ lí về sđ của góc nội tiếp ) Ta lại có :NC =MB (Do MN//BC)

Và:MA=MB (gt)

Do đó :NC=MA⇒SMC=SCM

• Tam giác MSC cân tại S

Vậy SM=SC

IV.Hướng dẫn về nhà:

-Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài tập 21,22.

Tiết 42

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

I.Mục tiêu S N M C B A O

1.Kiến thức :HS nắm được khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

2.Kĩ năng:HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.

3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

Bảng phụ vẽ hình ,compa,thước thẳng ,thước đo góc .

III.Các hoạt động dạy học:

A.Ổn định lớp: B.Kiểmtra bài cũ :

? Cho (O);Góc nội tiếp ACBvà góc ở tâm AOB. Tính số đo của mỗi góc ?

* Trả lời :-· 1

2

ACB= sđAB

-AOB=sđAB

* Đặt vấn đề: Nếu ta nối AB và vẽ thêm tia tiếp tuyến Ax thì ta lại có thêm 1 loại góc liên hệ với đường tròn .Góc xAB có tên gọi là gì và sđ của góc xABcó quan hệ gì với sđ Cung AmB.Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này.

C.Dạy học bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV giữ nguyên hình vẽ bài cũ và giới thiệu: “xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”

?Hãy nhận xét và nêu đặc điểm của góc . HS: nhận xét như nội dung ghi bảng

?Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có phải là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp không.

HS: Phải (đó là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếpkhi 1 cát tuyếnh trở thành tiếp tuyến )

?Hãy thực hiện ?.1

HS: 23,24,25 :không thoả mãn đặc điểm về cạnh .

-26:Đỉnh ở ngoài (O)

?Hãy thực hiện ?.2 rồi phát biểu thành định lí .

HS:sđBA=600 ;sđBA=1800 ;sđBA=2400.

?Hãy tính sđ của BAxvà sđAB?So sánh và kết luận .

HS: BA⊥Ax(tính chất của tiếp tuyến )→ 

BAx=900.

I.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:

-Đỉnh nằm trên dường tròn

-Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung.

VD:xABlà góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và dây cung II.Định lí : SGK Chứng minh : 1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc : x O C B A x O B A x O B A

Sđ AB=1800 (cung 12(O))⇒BAx =12sđAB

?Hãy trình bày chứng minh.

HS: trình bày được như nội dung ghi bảng .

GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp 2 .

?Để tính sđ BAxcần tìm mối liên hệ giữa

BAx với các loại góc đã biết sđ rồi kẻ đường phụ :OH⊥AB vì Ax⊥OA

?Như vậy để tính sđBAx ta tính sđ của góc nào ?Vì sao?

HS:AOHBAx =AOHdo cùng phụ với

OAH

?AOH được tính nhờ đâu .

HS:∆AOB cân tại O⇒Đường cao AH đồng thời là phân giác

• AOH=12 2 AOB=1 2sđABBAx =1 2sđAB -Trường hợp 3 :Bài tập về nhà:

GV giữ nguyên phần hình vẽ bài cũ .

?Hãy so sánh ACBxAB .

HS:ACB=xAB(vì cùng 12sđAmB)

?Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát ./

HS:Phát biểu hệ quả tr 79 sgk

D.Luyện tập củng cố :

?Hãy đọc đề ,vẽ hình ,ghi tg kl của bài toán .

HS: Như nội dung ghi bảng .

?CBA thuộc loại góc nào đã học? và chắn cung nào .

HS:Góc nội tiếp chắn CA của (O)

?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn CA nữa

?Góc đó ∈loại góc nào .

HS:A1:góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

Ta có :BA⊥Ax(tính chất của tiếp tuyến )

→BAx=900

Ta lại có :sđAB=1800(cung 12(O)) Vậy :BAx=12 sđAB

Một phần của tài liệu hình 9 (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w