III .So sánh hai cung:
GÓC NỘI TIẾP I.Mục tiêu:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp . -HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
2.Kĩ năng:HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
HS vận dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan .
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ các hình 13,14,15.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định lớp: B.Kiểmtra bài cũ :
? Cho hình vẽ sau:
Hãy tìm mối liên hệ giữa số đo của góc ABC và sđ của góc BOC .
* Trả lời :Ta có BAC là góc ngoài của ∆cân BOC Nên :BAC=
12BOC 2BOC
* Đặt vấn đề: Các em đã thấy quan hệ giữa số đo của BACvà BOC .Vậy sđ của BACcó quan hệ gì với số đo cung BC không?Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này .
C.Dạy học bài mới :
O
CB B
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-GV giữ lại hình vẽ và giới thiệu BAC là góc nội tiếp chắn BC.
?Vậy góc nội tiếp là gì .
HS:nêu như định nghĩa tr 72 sgk. ?Hãy thực hiện ?.1
HS:-Hình 14 :đỉnh không nằm trên đường tròn
-Hình 15 :Hai cạnh không thuộc 2 dây của đường tròn .
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16,17,18sgk
?Hãy thực hiện ?.2
HS: Số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn .
?Hãy đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl. _Hướng dẫn chứng minh:
?BACchắn cung nào . HS:Chắn cung BC
?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn cung BC nữa
HS:BOC
?Nêu mối quan hệ giữa BAC và BOC
HS:BAC =12·BOC(bài cũ )
?BOCthuộc loại góc nào đã học?Hãy tính sđ BOC .
HS:BOC là góc ở tâm chắn BC⇒BOC =sđ
BC⇒điều phải c/m
?Làm thế nào để đưa trường hợp 2),3) về trường hợp 1).
HS:Kẻ đường AD
?Hãy trình bày chứng minh. -GV vẽ hình (Hệ quả)
Cho DBC=EBC.Hãy so sánh DC vàEC? HS:sđ DC=2DBC và sđEC =2EBC ⇒DC=
EC
?Hãy nêu kết luận tổng quát . HS:Nêu hệ quả 1 tr 74 sgk
?Hãy tính sđ của DACvà DBC?So sánh
I.Định nghĩa :SGK
VD:BAClà góc nội tiếp chắn BC
A
O
CB B
II.Định lí :SGK
Gt (O;R),BAClà góc nội tiếp
KL BAC=12sd BC»
1)Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
Ta cóBOC· là góc ngoài của tam giác cân AOB Do đó :BOC =2BAC
Vậy BAC=1/2BOC=
12sd BC 2sd BC
2) Tâm O nằm bên trong góc :Kẻ đường kính AD→1)
3)Tâm O nằm bên ngoài góc :Kẻ đường kính AD→1) O D C B A D A O C B III.Hệ quả :SGK A O C B
và rút ra kết luận tổng quát .
HS:DAC =1/2sđDCvà DBC =1/2sđDC⇒