II.Chuẩn bị:
G: Ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm H : Giấy kiểm tra
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức:
KTSS 7A: 7B : 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Gv chép đề lên bảng
đề kiểm tra học kì I Năm học 2009-2010 Thời gian: 45 phút
A. Ma trận.
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Lịch sử thế giới trung đại C1 2,0 1 2,0 Lịch sử Việt Nam C2 1
4,0 4,0 C3 4,0 1 4,0 Tổng 1 2,0 1 4,0 1 4,0 3 10 Đề bài
Câu 1: ( 2 điểm) Nêu thời gian hình thành, phát triển và suy vong của xã hội phong kiến? Câu2: (4 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm trong 3 lần kháng chiến chống
quân xâm lợc Mơng – Nguyên và cho biết vì sao bài học đĩ vẫn cĩ ý nghĩa tới ngày nay ?
Câu3: ( 4 điểm) Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly? Những cải cách đĩ cĩ tác dụng
và hạn chế gì?
Đáp án và biếu điểm kiểm tra học kì I
Câu 1: ( 2 điểm)
- Thời gian hình thành: XHPK Phơng Đơng : Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X XHPK Phơng Tây : Thế kỉ V đến thế kỉ X
- Thời gian phát triển: XHPK Phơng Đơng : Thế kỉ X đến thế kỉ XV XHPK Phơng Tây : Thế kỉ XI đến thế kỉ XIV - Thời gian suy vong: XHPK Phơng Đơng : Thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX XHPK Phơng Tây : Thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI
Câu 2 ( 4 điểm)
* ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của 3 lần kháng chiến đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lợc Đại Việt của đế chế Nguyên. Làm thất bại mu đồ thơn tính của các nớc châu á.
- Bảo vệ nền độc lập tồn vẹn lãnh thổ.
- Gĩp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam, để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đồn kết, quan tâm đến nhân dân, dựa vào dân để đánh giặc, phải cĩ chiến thuật đúng đắn trong cách đánh giặc.
* Bài học kinh nghiệm: Dùng mu trí để đối phĩ với giặc và phải biết lấy đồn kết tồn dân
làm sức mạnh.
* Bài học đĩ vẫn cĩ ý nghĩa tới ngày nayvì tuy đất nớc chúng ta đã hết chiến tranh nhng kẻ
địch luơn âm mu gây diễn biến hồ bình, chia rẽ dân tộc, ngăn cản sự phát triển của đất nớc. Chỉ cĩ sự đồn kết, đồng lịng của tồn dân thì mới làm thất bại âm mu đĩ của kẻ thù.
Câu 3: ( 4 điểm)
* Những cải cách của Hồ Quý Ly:
thuộc họ Trần.
- Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Xã hội: Thực hiện chính sách hạn nơ
- Văn hố, giáo dục: Dịch sách chữ Hán sang chữ Nơm. Sửa đổi quy chế thi cử học tập. - Quốc phịng: Làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, thuyền chiến, phịng thủ nơi hiểm yếu, xây thành kiên cố.
* Tác dụng:
- Gĩp phần hạn chế tập trung ruộng đất vào tay quý tộc, địa chủ. - Làm suy yếu thế lực họ Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho đất nớc. - Đa đất nớc thốt khỏi khủng hoảng.
* Hạn chế:
Các chính sách cha triệt để, cha phù hợp với tình hình thực tế và cha hợp lịng dân.
4. Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dị
- Chuẩn bị chơng trình của kì II
* Kết quả:
7A: Giỏi khá TB Yếu 7B: Giỏi khá TB Yếu Rút kinh nghiệm ……… ……… ………