CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 109 - 111)

Quản lý chất thải nguy hại được ưu tiên theo thứ tự sau:

Hình 1.6 Các bước của quá trình quản lý CTNH

8.2.1.Giảm thiểu chất thải tại nguồn

Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng hoặc độc tính của bất kì chất thải nguy hại nào đi vào dịng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc đưa ra mơi trường. Thơng thường, cĩ hai biện pháp chính để giảm thiểu chất thải tại nguồn: ™ Thay đổi cách quản lý Giảm thiểu chất thải tại nguồn Loại trừ sự phát sinh Giảm thiểu sự phát thải Tái chế, tái sử dụng Biến đổi thành chât khơng độc hại hoặc ít đơc hại Xử lý vật lý/hố học Xử lý sinh học Xử lý nhiệt Thải bỏ an tồn Thải vào đất Thải vào nước Thải vào khí quyển

™ Vận hành sản xuất và thay đổi quá trình sản xuất. a. Những cải tiến trong quản lý, vận hành sản xuất

- Cải tiến cách thức vận hành cần thực hiện

- Những cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất

Cải tiến cách thức vận hành cần thực hiện trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, bảo trì thiết bị, sử dụng và lưu trữ nguyên vật liệu khơ, bảo quản sản phẩm, lưu trữ và quản lý chất thải.các nội dung cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất bao gồm:

- Quản lý, lưu trữ nguyên vật liệu và sản xuất - Những cải tiến vềđiều độ sản xuất - Ngăn ngừa thất thốt và chảy tràn - Tách riêng các dịng thải - Huấn luyện nhân sự - Thay đổi quá trình sản xuất

Thay đổi quá trình sản xuất bao gồm thay đổi nguyên vật liệu đầu vào, cơng nghệ và thiết bị. Tất cả những thay đổi này nhằm giảm lượng phát thải các chất gây ơ nhiễm trong quá trình sản xuất. Thay đổi về quá trình cĩ thể thực hiện nhanh chĩng hơn và ít tốn kém hơn là thay

đổi về sản phẩm và kĩ thuật.

b. Thay đổi về kĩ thuật và cơng nghe - Cải tiến qui trình sản xuất

- Điều chỉnh các thơng số vận hành quá trình - Những cải tiến về vận hành quá trình - Những cải tiến về tựđộng hĩa

c. Tận dụng chất thải

Tái chế và tái sử dụng là những giải pháp tận dụng được ưu tiên sau giải pháp giảm thiểu tại nguồn. Nĩ cũng được biết đến dưới nhiều tên gọi như tái sinh(recycle), tái sử dụng(reuse), tái chế (reclemation), hoặc phục hồi(recovery).

Tái sử dụng: Tái sử dụng là cử dụng lại một sản phẩm nhiều lần nếu cĩ thể, nhằm giảm

lượng chất thải và giảm các nguồn lực phải sử dụng để tạo sản phẩm mới. Tái sử dụng bao hàm cả bán cho việc sử dụng hay sửa chửa để dùng tiếp, hoặc sử dụng sản phẩm vào nhiều mục đích.

Tái sinh hoặc tái che:Tái sinh, tái chế là quá trình biến chất thải tạo thành sản phẩm mới

được sử dụng như nguyên vật liệu của sản xuất hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo ra hiệu quả

về kinh tế, xã hội hay mơi truờng…

Phục hồi: Phục hồi là quá trình tạo lại các tính năng sử dụng sản phẩm như ban đầu.

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)