Anh hưởng đến mơi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 78 - 80)

Những vấn đề tác động mơi trường cơ bản liên quan đến việc chơn lấp các chất thải nguy hại khơng đúng qui cách, cĩ liên quan đến tác động tiềm tàng đối với nước mặt và nước ngầm.

Ơ Việt Nam những nguồn này thường được dùng làm nguồn nước uống, sinh hoạt gia đình, phục vụ nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản. Bất cứ sự ơ nhiễm nào đối với các nguồn này đều cĩ thể gây tiềm tàng về sức khoẻ đối với nhân dân địa phương hay gây ra các tác động mơi trường nghiêm trọng. Cĩ khơng nhiều những tài liệu về những tai nạn do ơ nhiễm gây ra do việc thực hiện tiêu huỷ chất thải nguy hại khơng hợp cách, và cĩ ít kết quả quan trắc để đánh giá tác động thực tế.

Những chuyến khảo sát điều tra về chất thải nguy hại, xem xét những tài liệu đã cơng bố

và thảo luận vơí những cơ quan Nhà nước khác nhau đã cho thấy rằng ở Việt Nam đang cĩ nhiều mối quan tâm về ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm do cơng nghiệp. Khơng thể phân lập chất thải nguy hại đã làm trầm trọng hơn vấn đề quản lý chất thải rắn và nước thải vốn đã khá trầm trọng, đồng thời cũng làm cho việc quản lý chất thải rắn khĩ khăn hơn do thiếu những hệ

thống quản lý chất thải rắn đơ thị, mà riêng việc này cũng đã làm cho vấn đề ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm gia tăng rồi.

Lĩnh vực quan tâm chính về chơn lấp chất thải nguy hại liên quan đến những vấn đề sau: - Ơ nhiễm nước ngầm hoặc là do việc lâu dài khơng được kiểm sốt, chơn lấp tại chỗ,

chơn lấp ở nơi chơn rác khơng cĩ kĩ thuật cụ thể, hoặc dùng để lấp các bãi đất trũng. - Khả năng ơ nhiễm nước mặt do việc thải các chất lỏng độc hại khơng được xử lý đầy

đủ, hoặc là do hậu quả của việc làm vệ sinh cơng nghiệp kém, hay do việc thải vào khí quyển những hố chất độc hại từ quá trình cháy, đốt các vật liệu nguy hại.

- Bản chất ăn mịn tiềm tàng của các hố chất độc hại cĩ thể phá huỷ hệ thống cống cũng như làm ngộđộc mơi trường tự nhiên.

a . Thi vào lịng đất

Trong cả ba khu vực nghiên cứu, miền Bắc, miền Nam và miền Trung Việt Nam, các chất thải rắn nguy hại bị trộn lẫn với các chất thải rắn trơ của nhà máy và nĩi chung được thu gom qua hợp đồng với cơng ty mơi trường đơ thị tương ứng. Ơ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng nhưở các đơ thị khác trong cả nước ta, phần lớn các chất thải nguy hại dạng rắn đều bị

trộn lẫn với các chất thải rắn khác và được thu gom bởi cơng ty mơi trường đơ thị. Ơ vùng kinh tế miền nam rất nhiều chất thải nguy hai tương tự cũng được thu gom bởi cơng ty dịch vụ

cơng cộng và một số người thu gom khác, và được đưa đến bãi rác. Các chất thải bị trộn lẫn với các chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại, rất ít khi được phân tách tại nguồn.

Các chất thải cơng nghiệp, bao gồm cả chất thải nguy hại thu gom bởi các cơng ty dịch vụ đơ thị tương ứng được đem chơn ở những bãi chơn rác kém chất lượng cùng với các chất thải

đơ thị. Các bãi chơn rác hoặc các bãi thải nĩi chung đều khơng chơn rác được nữa, và kỹ thuật vận hành rất tồi, và hơn nữa, các bãi thải cơ bản liên quan đến việc lấp các vùng đất trũng. Cĩ thể thấy là khơng cĩ các thiết bị xử lý nước rác, thậm chí ở các bãi chơn rác mới được thi

cơng. Nước rác nĩi chung được thải trực tiếp vào các khu chứa xung quanh, mà những vùng này thường được dùng cho các mục đích nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản hoặc được cộng

đồng địa phương dùng như các nguồn nước uống.

b . Chơn lp ti ch, lưu gi lâu dài

Ơ một số cơng ty được tham quan trong quá trình khảo sát, các chất thải bị chơn lấp hoặc dồn đống tại chổ hoặc ở khu đất bên cạnh bởi vì khơng cĩ một giải pháp nào phù hợp với các chất thải này, hoặc là được tích luỹ trước khi được chuyển đi. Trong một số trường hợp, chất thải này được lưu giữ theo kiểu như vậy cĩ thể tạo ra rủi ro đến mơi trường và sức khoẻ cho khu vực xung quanh. Việc lưu giữ chất thải và vệ sinh cơng nghiệp kém, và lượng rị rỉ lớn của các nguyên liệu độc, bao gồm cả cặn nhựa mang tính axit và dầu thải, ở một số địa điểm. Sự

lưu giữ lâu dài một số chất thải khơng thể tái sử dụng lại trong dây chuyền, ví dụ như những mẻ sơn tồi khá phổ biến, nhưng nĩi chung những nơi chứa chất thải khơng được che, đậy kĩ và thấy rõ sựăn mịn vật liệu bao bì đã xảy ra. Khả năng rị rỉ vào lớp đất tầng dưới và gây nhiễm bẩn nước ngầm cĩ thểđược xem như một nguy cơ lâu dài.

c . Nhng vn đề nhim bn nước mt

Địa hình của Việt Nam được đặc trưng bởi đồi núi che phủ hầu hết phía Bắc, Tây, và miền Trung của Việt Nam. Diện tích cịn lại là đồng bằng từđất bồi và lưu vực với một mạng lưới khá dày đặc các sơng ngịi. Nước mặt bao gồm sơng, hồ chứa, kênh, hồ ao được sử dụng rất nhiều ở Việt Nam như là một nguồn nước ăn uống, nơng nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và cơng nghiệp. Chúng cũng được sử dụng như là nguồn nhận nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt, đặc biệt là ở khu vực đơ thị, nơi chưa cĩ đủ hệ thống xử lý nước thải đơ thị.

Nước thải từ khu vực cơng nghiệp ở cả Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được thải hầu như khơng hề được xử lý vào rất nhiều kênh rạch sơng ngịi là những hệ thống thốt nước chung của thành phố. Tất cả những nguồn nước này do đĩ đã bị nhiễm do nước thải cơng nghiệp, cũng như chất lỏnh thải từ sinh hoạt. Ơ Hà Nội hiện chưa cĩ hệ thống xử lý chất thải lỏng cơng nghiệp và sinh hoạt, trong khi đĩ thành phố cĩ những cơ sở cơng nghiệp lớn, nên chất thải cơng nghiệp chính là nguồn ơ nhiễm đáng kể. Cục mơi trường đã ước tính rằng nước thải cơng nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 20 – 30% tổng lưu lượng dịng chảy trong các sơng và đĩng gĩp chủ yếu là từ cơng nghiệp tinh chế, hố chất và chế biến thực phẩm.

d . Nhng vn đề nhim bn nước ngm

Nĩi chung chất lượng nước ngầm ở Việt Nam vẫn tốt trừ một số nơi bị nhiễm sắt và mangan cao, và nhiễm nước biển ảnh hưởng ở một số vùng ven biển. Hiện nay, chỉ cĩ khoảng 15% nước ngầm khai thác được cấp vào hệ thống cấp nước máy do nước mặt cĩ sẵn và rẻ. Tuy nhiên, nhu cầu đang tăng lên ở những nơi thiếu nguồn nước mặt nhưĐồng Nai và đồng bằng sơng Mêkơng, và đã cĩ những dấu hiệu nhiễm bẩn cục bộ do chơn chất thải hay nước mặt bị ơ nhiễm.

Ơ Việt Nam trừ các nhà máy nước ở thành phố Hồ Chí Minh và Đà Lạt, đa số các hệ

thống thốt nước đơ thị khơng đủ và cấp nước chất lượng kém. Khoảng 30% nhu cầu nước đơ thịđược cấp bởi nước ngầm, lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, và Hải Phịng.

Nhiễm bẩn nước ngầm ở khu đơ thị, đặc biệt là Hà Nội ngày càng nghiêm trọng, nơi mà tồn bộ dân cư phải dựa vào nước ngầm đối với nước ăn uống và sinh hoạt.

e . Ơ nhim khơng khí

Cĩ những trường hợp ơ nhiễm khơng khí rất nghiêm trọng do quản lý chất thải nguy hại kém. Dung mơi, nĩi chung, được thải bằng cách cho bay hơi. Một cơ sở sản xuất tấm lợp ximăng amiăng ở Đồng Nai đã thải một tấn bùn ngay trong cơ sở trong vịng một ngày mà khơng cĩ một biện pháp kiểm sốt nào. Hàng ngàn tấn bùn đã được đổ trong nhà máy theo kiểu như vậy sẽ tạo ra nguy cơ đối với sức khoẻ của cơng nhân trong nhà máy. Những ví dụ

như vậy sẽ cĩ thể gặp nhiều nơi ở nước ta.

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)