CÁC LOẠI TRẠM TRUNG CHUYỂ N

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 40 - 41)

Trạm trung chuyển được sử dụng để thực hiện chức năng chính là chuyển chất thải rắn từ

các xe thu gom và các xe vận chuyển nhỏ sang các phương tiện vận chuyển lớn hơn. Chi tiết trạm trung chuyển xem hình 10-1.

Phụ thuộc vào tùy theo phương pháp sử dụng để chất tải vào lên các xe vận chuyển lớn, Cĩ thể phân loại các trạm trung chuyển thành 3 loại thơng thường như sau:

1. Chất tải trực tiếp

2. Chất tải – lưu trữ từ khu vực tích luỹ.

3. Kết hợp vừa chất tải trực tiếp với vừa chất tải thải bỏ khu vực tích lũy.

Trạm trung chuyển cũng cĩ thểđược phân loại theo cơng suất (lượng chất thải được trung chuyển và vận chuyển) như sau:

4. Loại nhỏ (cơng suất < 100tấn/ngày).

5. Loại trung bình (cơng suất khoảng 100-500 tấn/ngày). 6. Loại lớn (cơng suất > 500 tấn/ngày).

2.6.1.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp:

Ơ tại trạm trung chuyển chất tải trực tiếp, chất thải từ xe thu gom được chuyển trực tiếp sang xe vận chuyển hoặc chuyển sang thiết bị ép ép chất thải vào xe vận chuyển hoặc ép thành từng kiện chất thải để chuyển đến bãi chơn lấp. trong các xe thu gom nhỏ được đổ trực tiếp vào trong các xe lớn để vận chuyển chất thải rắn đến nơi đổ bỏ cuối cùng hoặc đổ vào thiết bị

nén chất thải, từđây chất thải được nén vào các xe vận chuyển và chúng được vận chuyển đến bãi đổ. Trong nhiều trường hợp, chất thải rắn cĩ thểđược đổ ra bỏ trên một nền dỡ tải và sau

đĩ được đẩy vào các xe trung chuyển sau khi đã tách loại các vật liệu cĩ thể tái chế tuần hồn

được loại ra. Khối lượng Thể tích chất thải chứa tạm thời trên nền dỡ tải thường được định nghĩa là cơng suất tích luỹ tức thời hay cơng suất lưu trữ khẩn cấp của trạm trung chuyển.

2.6.2.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp năng cơng suất lớn khơng cĩ máy ép:

Ở một Tại trạm trung chuyển chất tải trực tiếp cơng suất lớn, chất thải trong các từ xe thu gom thường được đổ bỏ trực tiếp vào các xe vận chuyển. Để thực hiện cơng việc này, các trạm trung chuyển thường được xây dựng với 2 cao độ khác nhau theo cấu trúc hai bậc. Sàn dỡ tải (hay bệ dỡ tải) được nâng cao để cĩ thể dỡ tải từ xe thu gom xây dựng ở trên cao sử dụng để

dỡ chất thải từ các xe thu gom vào các rơmooc vận chuyển hoặc xây dựng sàn dỡ tải nghiêng cũng được xây dựng và các rơmooc vận chuyển đậu ở vị trí dốc dưới thấp được đặt ở dưới. Ở

một vài số trạm trung chuyển chất tải trực tiếp, chất thải rắn của từ xe thu gom cĩ thểđược đổ

tạm thời trên các sàn dỡ tải khi rơmooc vận chuyển đã đầy hay đang trên đường vận chuyển chất thải rắn đến nơi thải bỏ. Sau đĩ, chất thải này sẽđược đẩy vào xe vận chuyển. Chất thải trên đổ tạm thời sau đĩ được đẩy vào trong các toa rơmooc vận chuyển. Hìnhcác10-2, 10-3, 10-4.

Hoạt động của trạm trung chuyển chất tải trực tiếp biểu diễn cĩ thểđược tĩm tắt như sau: Khi đến trạm trung chuyển, tất cả các xe vận chuyển thu gom chất thải được cân tại cầu cân và xác định vị trí dỡ tải. Sau khi hồn tất việc dỡ tải, các xe này được cân lại một lần nữa và tính lệ phí. đi lên sàn dỡ tải đổ chất thải vào toa rơmooc bên dưới. Khi các toa rơmooc đã đầy, chất thải trong đĩ sẽđược gầu ngoạm của một xe ngoạm luân phiên nén lại. Khi các toa rơmooc đã

đầy tải và đạt đến tải trọng cực đại cho phép, chúng được vận chuyển đến bãi đổ. Thể tích và khối lượng chất thải trên xe vận chuyển phải được kiểm tra lại trước khi ra khỏi trạm trung chuyển.

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)