Các phương pháp sinh hĩa

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 67 - 68)

Phương pháp này dựa trên khả năng phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải bởi vi sinh vật. Phương pháp này được ứng dụng để chuyển các chất hữu cơ thành phân bĩn (lên men kị

khí) hoặc phân hủy chung hồn tồn (lên men hiếu khí).

Một số vi sinh vật cĩ khả năng chuyển các hợp chất vơ cơ khơng tan sang trạng thái tan trong điều kiện xác định. Phương pháp này gọi là trích bằng vi khuẩn. Trích bằng vi khuẩn

được hiểu là quá trình tách chọn lọc các nguyên tố hĩa học từ hợp chất đa cấu tử trong quá trình hịa tan chung ở mơi trường nước bởi các vi sinh vật.

Các vi sinh vật được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp là vi khuẩn sắt, chúng cĩ thể oxi hĩa sắt hĩa trị 2 thành sắt hĩa trị 3 cũng như các sunfua vơ cơ, và vi khuẩn lưu huỳnh. Nguồn năng lượng duy nhất cho quá trình sống của các vi sinh vật này là phản ứng oxi hĩa các hợp chất vơ cơ kim loại và nguyên tố lưu huỳnh.

Vi khuẩn sắt cĩ khả năng oxi hĩa sunfua kim loại, chuyển chúng thành sunfat trực tiếp hoặc gián tiếp.

2FeSO4 + 1

2O2 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + H2O Fe2(SO4)3 + MeS → MeSO4 + 2 FeSO4 + S

Vi khuẩn sắt được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp để trích đồng từ phế thải và quặng.

Để trích, người ta sử dụng dung dịch nước trên cơ sở Fe2(SO4)3 và H2SO4 với sự hiện diện của Al2(SO4)3, FeSO4 và vi khuẩn sắt.

Fe2(SO4)3 + 2CuS + H2O + 3O2→ 2CuSO4 + 4FeSO4 + 2H2SO4

Trên thế giới, phương pháp trích bằng vi khuẩn đã được áp dụng rộng rãi để thu hồi uranium từ quặng mỏ, Zn, Mn, As, Co... Người ta đang tìm kiếm các vi sinh vật khác với mục

đích tách được các chất hữu dụng rộng rãi hơn. Phương pháp trích bằng vi khuẩn rất tiên tiến vì nĩ cho phép giảm đúng kể giá thành các cấu tử quí hiếm và mở rộng các tài nguyên cơng nghiệp, bảo đảm tính khả thi của việc sử dụng tồn phần nguyên liệu vơ cơ.

CHƯƠNG 4: THÀNH PHN, TÍNH CHT VÀ PHÂN LOI CHT THI NGUY HI

Một trong những vấn đề quan trọng tìm hiểu về CTNH là phải nắm bắt thơng tin về chất thải thơng qua việc nhận dạng, xác định tính chất, nguồn gốc, cách thức xử lý cũng như sự

biến đổi của chất thải trong mơi trường qua đĩ áp dụng các cơng cụ, chính sách hợp lý để thực hiện việc quản lý.

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)