Sự tiếp xúc và tích lũy CTNH đối với con người

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 102 - 104)

Sự phát thải các thành phần chất thải nguy hại ra mơi trường bên ngồi cĩ thể thơng qua các quá trình bay hơi, lan truyền theo dịng nước, thấm. Nước mặt bị ơ nhiễm kéo theo sự ơ nhiễm của đất và khơng khí. CTNH được chơn lấp ở những bãi rác khơng hợp vệ sinh rị rỉ gây ơ nhiễm đất, nước mặt và nước ngầm.

CTNH cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp qua con người thơng qua các tuyến hơ hấp, tiêu hĩa hay qua da, mắt.

Sau đây là một số chất độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người cùng các tác động mơi trường cụ thể: CTNH Nước ngầm Xâm nhập vào cơ thể con người Hấp thu bởi động thực vật Chuỗi thức ăn thấm Uống Hơi hoặc bụi Hơ hấp Nước cấp khơng khí Nước mặt Phát thải khí Chảy tràn

a. Dung mơi:

Các dung mơi hữu cơ cĩ thể tan trong mơi trường mỡ cũng như nước. Các dung mơi thân mỡ khi tan trong mơi trường sẽ tích tụ trong mỡ bao gồm cả hệ thần kinh. Hơi của dung mơi rất dễđược hấp thu qua phổi . cĩ nhiều loại dung mơi hữu cơ gây độc tính cấp và mãn tính cho con người và động vật khi tiếp xúc.

Một số dung mơi hữu cơ thường gặp là benzen, toluen, xylen, etylbenzen, xyclohexan. Các dung mơi này cĩ thể hấp thụ qua phổi và qua da. Khi tiếp xúc ở liều cao gây độc tính cấp suy giảm thần kinh trung ương, gây chĩng mặt, nhức đầu, ngộp thở dẫn đến rối loạn tiêu hĩa. Benzen tích lũy trong các mơ mỡ và tủy xương gây bệnh bạch cầu, xáo trộn AND di truyền. Liều hấp thụ benzen từ 10-15 mg cĩ thể tử vong. Các dung mơi kia cĩ tác dụng độc hại tương tự nhưng độc tính thấp hơn.

b. Các hydrrocacbon

Các chất halogen hĩa chủ yếu là nhĩm clo hữu cơ, chúng đều là các chát dễ bay hơi và rất

độc, đặc biệt chúng dễ gây mê, gây ngạt, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan thận như

triclometan, tetra clorocacbon, tricloroetylen…các hợp chấ phức tạp cịn cĩ khuynh hướng tích tụ trong cơ thểđộng thực vật khi hấp thu chúng như PCBs, DDT...

c. Các kim loại nặng

Các kim loại nặng gây hại đáng kể cho mơi trường. Với hàm lượng cao chúng gây rối loạn, ức chế hoạt động của sinh vật. Tuy nhiên tác động nguy hại đáng quan tâm của chúng là lên sưc skhỏe con người. Do sự xâm nhập của chúng vào cơ thể diễn ra trong thời gian dài nên khĩ cĩ thẻ phát hiện và ngăn ngừa.

Một số kim loại nặng tiêu biểu là Cr (VI), thủy ngân, As, Cd

d. Các chất cĩ độc tính cao

Các chất cĩ độc tính cao gây ngộđộc hoặc gây tử vong cho người nếu xâm nhập và tích lũy trong cơ thể dù với lượng nhỏ. Dưới đây là một sốđộc chất thường gặp:

- Chất rắn: antimon, cadmi, chì, bery, asen, selen, muối cyanua và các hợp chát của chúng.

- Chất lỏng: thủy ngân, dung dịch các chất rắn ở trên, hợp chất vịng thơm… - Chất khí: hydrocyanua, photgen, khí halogen, dẫn xuất của halogen…

Một số chất gây đột biến ở người và động vật hữu nhũ, gây ra các tác động lâu dài lên sức khỏe con ngườ và mơi trường như carcinogens, asbetos. PCBs…

Do tác động mà chất thải gây ra cho con người và mơi trường rất lớn và khơng thể đo lường trước được nên việc quản lý chặt chẽ CTNH là điều tất yếu.

Chất thải nguy hại trước khi xâm nhập vào cơ thể con người thơng qua các con đường: - Hơ hấp

- Qua hệ tiêu hĩa

Chất nguy hại tồn tại trong mơi trường đất, nước, khí, thực phẩm, nước uống.

Một phần của tài liệu Bài giảng " Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại " (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)