DÙNG DẠY – HỌC L4: Phiếu ghi câu hỏi thảo luận.

Một phần của tài liệu GA Lớp 4-5 ghép (Trang 64 - 73)

L4: Phiếu ghi câu hỏi thảo luận.

L5: - Bản đồ Địa lí tự nhiênViệt Nam. - Các hình minh họa trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

NHÓM 4 NHÓM 5

Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ

GIỚI THIỆU BÀI MỚI- GV : Giới thiệu và giao việc. - GV : Giới thiệu và giao việc.

Thảo luận nhóm

(Bài tập 2)

1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

thảo luận.

2. Các nhóm nhỏ thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả. 3. GV tóm tắt và kết luận. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm (Bài tập 3, Trong SGK)

- GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi và phát biểu ý kiến. - GV kết luận: .

Hoạt động 3

Làm việc cá nhân (BT4, SGK)

- GV giải thích yêu cầu của bài tập - GV mời 1 số em trình bày những

khó khăn và biện pháp khắc phục - HS trình bày, GV ghi tóm tắt lên

bảng.

- Kết luận chung : Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt ,cần vượt qua những khó khăn đó.

Hoạt động nối tiếp

- HS về nhà sưu tầm các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập.

Chuẩn bị bài sau

Hoạt động 1

(Làm việc với SGK)

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông? + Kể tên và chỉ vị trí một số con sông ở Việt Nam trên lược đồ (H1) SGK. + Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?

+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì?

- GV gọi HS trình bày kết quả và kết luận.

2. Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa

Hoạt động 2

Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK

- HS phát biểu ý kiến, GV kết luận.

3. Vai trò của sông ngòi

Hoạt động 3

Làm việc theo nhóm

- HS Thảo luận nhóm câu hỏi: + Kể vai trò của sông ngòi nước ta. + HS phát biểu ý kiến

Gv nhận xét, bổ sung

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Ngày soạn: 9/9/ 2009 Ngày dạy: Thứ sáu, 11/9/2009 Tiết 1. Lớp 4. Toán: GIÂY , THẾ KỈ

Lớp 5. Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

L4: Giúp HS:

- Làm quen với đơn vị thời gian: giây , thế kỉ.

- Năm được mối quan hệ giữa giây, phút, giữa năm và thế kỉ. L5: Sau bài học, HS:

- Nêu những việc nên làm những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.

- Xác định những việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ sức khỏe và thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

L4: - Bảng phụ kẻ sẵn trục thời gian như SGK. - Một chiếc đồng hồ thật

L5: - Hình trang 18,19 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

NHÓM 4 NHÓM 5

1. Bài cũ

- Hai HS lên bảng làm BT Luyện thêm tiết trước:

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Giới thiệu giây, thế kỉ a) Giới thiệu giây

Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.

b) Giới thiệu thế kỉ

Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ I Từ năm 101 đến năm 200 là TK thứ 2,

Giới thiệu bài

- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 1 : Động não

Bước 1

GV giảng giải và nêu câu hỏi cho HS trả lời

Bước 2: GV yêu cầu HS nêu ra các ý

kiến ngắn gọn về những việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh ở tuổi dạy thì.

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu

học tập

….

Từ năm 1900 đến năm 2000 TK thứ 20 2.3. Luyện tập và thực hành

Bài 1: HS làm bài vào vở BT

1 phút = 60 giây ; 1/3 phút = 20 giây …. ….

Bài 2

a) Năm 1890 thuộc TK XIX Năm 1911 thuộc TK XX b) Năm 1945 thuộc thế kỉ XX. c) Năm 248 thuộc thế kỉ thứ III Bài 4: Năm 1010 thuộc TK XI 2009 – 1010= 999 năm

3. Củng cố , dặn dò

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.

nam và nhóm nữ riêng và phát phiếu học tập cho HS từng nhóm làm bài

Bước 2: GV yêu cầu HS chữa bài

theo từng nhóm.

Hoạt động 3: Quan sát tranh và

thảo luận.

Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ

Yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi: - Chỉ vị trí nội dung của từng hình. - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?

Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học, dặn HS về giữ gìn vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì

Tiết 2. Lớp 4. Khoa học: TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG

VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?

Lớp 5. Tập làm văn: TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU

L4: Sau bài học, HS có thể:

- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn cá.

L5: HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

L4: - Hình trang 18,19 SGK - Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài - Hướng dẫn và giao việc

Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên cac món ăn chứa nhiều chất đạm

Bước 1: Tổ chức.

- GV chia lớp thành 2 đội

- Mỗi đội củ ra một nhóm trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước .

Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.

Bước 3: Thực hiện

Hai đội thưc hiện trò chơi

Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật

Bước 1: Thảo luận cả lớp

HS cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất chứa nhiều chất đạm Bước 2 : Làm việc theo phiếu học tập theo nhóm

GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho HS.

Bước 3: Thảo luận cả lớp

Các nhóm trình bày kết quả làm việc.

GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.

GV kết luận

• CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau

3. Giới thiệu bài

GV nêu MĐ, YC của tiết kiểm tra.

4. Ra đề

Dựa theo những đề gợi ý ở trong SGK, GV ra đề cho HS viết bài. Đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở. HS làm bài viết

3. Củng cố, dặn dò

Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5

Lớp 5. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

L4: 1. ThỰC hành tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật chủ đề câu chuyện.

L5: Giúp HS:

- luyện tập củng cố cách giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCL4: VBT Tiếng Việt L4: VBT Tiếng Việt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện

a) Xác định yêu cầu của đề bài

Một HS đọc yêu cầu của đề.

GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng

tượng và kể lại vắn tắt của một câu chuyện

có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.

b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện

Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.

Một vài HS tiếp nối nói chủ đề của câu chuyện em lụa chọn.

c) Thực hành xây dựng cốt truyện

HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi ngợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2.

Từng cặp HS thực hành kể chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp

5. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ

1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước

2. Luyện tập

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài

toán. Hướng dẫn tóm tắt và giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam có là: 28 : 7 x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ có là: 28 – 8 = 20 (HS) Đ/S: 20 học sinh Bài 2

- HS tự làm bài tương tự bài 1.

Bài 3

Bài giải

100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Ô tô đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là:

12 : 2 = 6 (lít)

Đáp số: 6l 4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học và giao BTVN

Tiết 4. Thể dục (Chọn bài lớp 4): DỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.

TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”

I. MỤC TIÊU

Củng cố và nâng cao kỹ năng động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu tập hợp nhanh , trật tự

Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường.

- Chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ nhỏ, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

4. Phần mở đầu: 6- 10 phút

- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”: 2 – 3 phút.

- Đúng tại chỗ hát và vỗ tay.

5. phần cơ bản: 18 – 22 phút

c) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Lần 1- 2, GV điều khiển lớp tập

- Lần 3 – 5, cán sự điều khiển.

- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển d) Trò chơi “ bỏ khăn”

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi. - HS chơi trò chơi.

6. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.

- Động tác hồi tĩnh: 1 – 2 phút.

- GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút.

- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao BT về nhà.

Tiết 5

SINH HOẠT LỚP

• Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động tuần 4

- Chuyên cần: Đi học đông đủ. Còn có số em đi học muộn .

- Học tập: Học yếu nhiều. Phần đa đọc, viết sai lỗi chính tả. Cụ thể : H’Oeng, Nhên, Ó, Luyện, Nem,.. em Rinh chưa đọc, viết được (L4). Gênh, Nan, Phuanh,… ở lớp 5 đọc yếu

- Thể dục, vệ sinh: Thể dục giữa giờ, xếp hàng chậm, một số em tập sai động tác. Vệ sinh lớp tương đối sạch.

• Kế hoạch tuần 5

- Tiếp tục đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải viết giấy xin phép

- Tự học , ôn lại bài ở nhà theo nhóm. PKiểm tra , lấy điểm việc học tập của HS. - Lao động phát quang bụi rậm xung quanh trường và quét dọn vệ sinh.

- Tham gia các hoạt động phong trào thi đua của nhà trường.

- Thực hiện tháng an toàn giao thông và tuyên truyền vận động phòng chống dịch Cúm A H1N1 ở người.

Một phần của tài liệu GA Lớp 4-5 ghép (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w