Kiểm tra bi cũ (5ph) à

Một phần của tài liệu giao an van 8 cuc chuan (Trang 93 - 102)

- Kiến thức: Giúp hs thấy đợc mục đích, tác dụng thiết thực và lâu dài của việc làm chân chính Học để làm ngời, để biết và làm, để góp phần xây dựng đất nớc hng thịnh.

2) Kiểm tra bi cũ (5ph) à

(?) Đọc thuộc một đoạn trong bài: Nớc Đại Việt ta . Quan niệm của

Nguyễn Trãi về đất nớc trong bài: Nớc Đại Việt ta đợc mở rộng và nâng cao ntn so với bài Nam quốc sơn hà ?.“ ”

3) B i mới à

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

*)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm (5ph). - Gọi hs đọc chú thích. (?) Em biết gì về Nguyễn Thiếp ?. - GV bổ xung thêm.

(?) Hãy nêu vài nét về tác phẩm ?. *) Hoạt động 2:( 5ph). - GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu. Gọi hs đọc. - Nhận xét cách đọc của hs . - Hớng dân hs tìm hiểu chú - Hs đọc - Hs trả lời. - Nghe - Hs suy nghĩ trả lời. - Nghe + đọc - Nghe I. Tác giả- tác phẩm. 1. Tác giả. - Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804 ) tự là Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong c sỹ, quê Mật Thôn- Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh là ngời " Tiên tri sáng suất học rộng, hiểu sâu ".

2 .Tác phẩm.

- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung T8/1791. - Tấu là loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua.

II. Đọc hiểu văn bản.

1.Đọc và tìm hiểu văn bản.

a) Đọc.

b) Giải nghĩa từ khó. SGK.

thích sgk.

(?) Văn bản chia làm mấy đoạn ?.

*) Hoạt động 3 : (35ph).

(?) Trong câu văn biền ngẫu (câu châm ngôn): “Ngọc không mài, không thành đồ vật; ngời không học, không biết rõ đạo” , tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?.

(?) Vậy mục đích chân chính của việc học là gì?.

(?) Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đơng thời để phê phán những biểu hiện sai lệch nào trong việc học? . Em hiểu thế nào là lối học hình thức, lối học cầu danh lợi?.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Trả lời

- Chỉ có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp.

- Học tập là một quy luật trong cuộc sống của con ngời.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học đó là lối học hình thức, lối học cầu danh lợi... c) Bố cục . (3 đoạn). - Đoạn 1: Từ đầu đến tệ hại ấy. - Đoạn 2: Tiếp đến chớ bỏ qua. - Đoạn 3: Còn lại 2) Phân tích. a) Mục đích chân chính của việc học. - Học để làm ngời. - Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ moọt cách thụ động, máy móc mà không hiểu nội dung.

- Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhiều lợi lộc.

(?) Tác hại của lối học đó?.

(?) Quan niệm về mục đích của đạo học nh thế có gì đúng sai, phù hợp hay không phù hợp trong thực tế hiện nay?.

(?) Nhận xét về đặc điểm lời văn trong đoạn văn?

(?) Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học tác giả đã đa ra phơng pháp học tập nào?.

(?) Trong số các phép học đó, em tâm đắc với phép học

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Điểm tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học. Khẩu hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn” trong nhà trờng hôm nay.

- Hạn chế: Không chỉ rèn đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ của con ngời. - Đoạn văn đợc cấu tạo bằng câu ngắn, liên kết chặt chẽ làm cho câu văn mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu.

- Mở trờng dạy học ở phủ huyện, mở trờng t, con cháu nhà đều tùy đâu … tiện đấy mà đi học.

- Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn.

=> Tác hại: làm cho chúa tầm thờng, thần nịnh hót, ngời trên kẻ dới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi -> dẫn đến cảnh nớc mất nhà tan. b) Bàn về cách học. - Học tuần tự từ thấp đến cao. - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lợc những điều cơ bản, cốt yếu nhất. - Học kết hợp với hành.

nào ? Vì sao?

*) Gv: Việc học đợc phổ biến rộng khắp mục đích là tạo sự thuận lợi cho con em các gia đình khi đi học. Kể từ sau CMT8 nhà nớc ta đã có nhiều chính sách khuyến khích việc học để đông viên tinh thần hiếu học của nhân dân ta. VD: Mở các lớp Bình dân học vụ (Bác Hồ); khuyến khích học sinh nghèo vợt khó – học bổng .… (?) Mục đích chân chính và cách học đúng đắn đợc tác giả gọi là đạo học? Theo tác giả thành có tác dụng ntn?.

(?) Tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều ngời tốt, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị?.

(?) Theo em, đằng sau lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, ngời viết đã thể hiện một thái độ ntn?. (?) Nhận xét về cách lập luận của tác giả?. - HS tự bộc lộ. - Nghe - Hs suy nghĩ trả lời. - Mục đích chân chính là cơ sở tạo ngời tài đức, nhiều ngời học có tài đức sẽ thành nhiều ngời tốt, không còn lối học hình thức – cầu danh lợi.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Lập luận chặt chẽ, rõ

=> Tạo đợc nhiều ngời tốt.Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.

C) Tác dụng của phép

học :

- Đất nớc nhiều ngời tài, triều đình vững mạnh, quốc gia hng thịnh.

=> Đề cao tác dụng của việc học chân chính. - Tin tởng ở đạo học chân chính.

- Kì vọng về tơng lai đất nớc.

ràng.

(?) Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em thu nhận đợc những điều sâu xa nào về đạo học của cha ông ta ngày trớc?.

- Gọi h/s đọc phần ghi nhớ?

*) Hoạt động 4 : ( 5ph).

(?) Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp học đi đôi với hành?.

- Mục đích và tác dụng của việc học chân chính là học để làm ngời, học để biết và làm, học cho rộng nhng phải nắm cho gọn để góp phần hng thịnh đất n- ớc. - H/s đọc phần ghi nhớ. - Sự cần thiết: học cần phải ứng dụng để hiểu sâu vấn đề, nếu không ứng dụng thì sẽ mau quên, không hiểu sâu vấn đề. - Tác dụng: Phát huy trí lực của h/s, rèn kĩ năng phân tích, ứng dụng. *) Ghi nhớ SGK/ 79. III. Luyện tập. 1) 4.Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản. 5. Dặn dò:

- Học bài, chuẩn bị tiết 102 .

Mục đích chân chính của việc học. Phê phán những mục đích học lệch lạc, sai trái. Khẳng định phơng pháp học tập đúng đắn. Tác dụng của việc học chân chính.

Ngày soạn: 15/ 3 / 2010. Ngày giảng: 8A:18 / 3 / 2010.

8D: 16/ 3 / 2010. Tuần:27 . Tiết 102:.

Tập làm văn

luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

A. Mục tiêu.

- Kiến thức: Giúp h/s củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.

+) Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

+) Rèn kĩ năng tìm ý, tìm luận điểm và sắp xếp luận cứ thành dàn ý. - Giáo dục: Tinh thần tự học của học sinh trong việc học bài.

B. Chuẩn bị.

- Giáo án, bài văn mẫu.

- Đọc bài, học sinh chuẩn bị bài theo hớng dẫn của GV: N1 (1), N2 (2).

C. Lên lớp.

1) n định tổ chức.

2) Kiểm tra bài cũ (5ph)..

(?) ý nghĩa của câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm là gì?

A. Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm. B. Thể hiện một phần nội dung của luận điểm.

C. Trình bày luận điểm sinh động. D. Cả A, B và C đều sai.

( Đáp án đúng: A)

3) Bài mới.

*) Giới thiệu bài

Trong bài trớc chúng ta đã ôn tập về luận điểm và viết đoạn văn trình bày luận điểm. Vậy để xây dựng luận điểm ntn cho hợp lí, chặt chẽ chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn trong bài học hôm nay.

*) Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

*) Hoạt động 1: ( 15ph).

(?) Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Nhằm mục đích gì?.

(?) Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm đợc nêu ra trong SGK phần 1 đó không? Vì sao?. - Vấn đề đặt ra: Khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. +) Mục đích: viết bài báo để khuyên một số bạn trong lớp.

- 5 luận điểm đã phong phú nhng cha đảm bảo

I. Xây dựng hệ thống

luận điểm.

*) Đề bài: Hãy viết một

bài báo tờng để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn?.

- Vấn đề đặt ra.

*)VD: Cần thêm luận điểm: đất nớc rất cần những ngời tài giỏi; phải chăm học giỏi mới thành tài.

(?) Việc sắp xếp các luận điểm đã hợp lí cha?.

(?) Theo em, cần điều chỉnh, sắp xếp lại ntn cho hợp lí?.

yêu cầu chính xác, phù hợp, đầy đủ và mạch lạc. - Luận điểm (a): có nội dung không phù hợp với vấn đề bài lạc ý “lao động tốt”.

+) Còn thiếu những luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không đ- ợc làm sáng rõ. - Nghe - Hs trả lời - Đất nớc ta đang cần những ngời tài giỏi để đa Tổ quốc tiến lên, sánh kịp với bạn bè năm châu. Quanh ta có nhiều tấm g- ơng của các bạn h/s phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu của đất nớc.

- Sự sắp xếp các luận điểm còn cha hợp lí.

Luận điểm (b): làm bài văn thiếu mạch lạc.

Luận điểm (d): không nên đứng trớc luận điểm (e).

- Sửa lại: Đất nớc ta đang

cần những ngời tài giỏi để đa Tổ quốc tiến lên,.... - muốn học giỏi, muốn thành tài thì trớc hết phải chăm học.

- Một số bạn lớp ta còn ham chơi, cha chăm chỉ học, làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ lo buồn.

- Gv giảng:

*) Hoạt động 2: (25ph).

- G chép VD ra bảng phụ. (?) Trong cách giới thiệu trên em chọn cách giới thiệu nào? Vì sao?.

(?) Nên sắp xếp các luận cứ dới đây theo trình tự nào để rành mạch, chặt chẽ?.

(?) Viết đoạn văn trình bày luận điểm trên theo cách diễn dịch và quy nạp?.

(?) Gọi h/s đọc đoạn văn? Có thể biến đổi đoạn văn ấy từ diễn dịch sang quy nạp hoặc

- Nghe

- Hs quan sát.

- Hs trả lời.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- HS viết đoạn văn tuỳ chọn hai cách lập luận.

- Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học sau này không có niềm vui trong cuộc sống.

Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, trở nên ngời có ích cho cuộc sống, tìm đợc niềm vui chân chính.

II. Trình bày luận điểm.

a) - Cách 1 &3. Vì: Cách 1: đơn giản dễ làm theo. - Cách 3 : giọng điệu gần gũi, thân thiết.

b)

- .... vì trình tự ấy phản ánh đợc các bớc hợp lí của quá trình làm rõ luận điểm: bớc trớc dẫn đến b- ớc sau, bớc sau kế tiếp bớc trớc

từ quy nạp sang diễn dịch?. (?) Gọi h/s khác nhận xét đoạn văn?.

(?) Khi chuyển một đoạn văn từ diễn dịch sang quy nạp, hoặc ngợc lại ta cần lu ý điều gì?.

- Gv : Nhận xét: - Ưu

khuyết điểm của đoạn văn h/s đã trình bày.

- Lu ý khi viết đoạn diễn dịch hoặc quy nạp.

- HS đọc đoạn văn ( viết theo cách lập luận nào?). HS khác tự biến đổi. - Cách lập luận ntn? <=> có lí lẽ và dẫn chứng đã đủ sức thuyết phục cha?. Có câu kết đoạn cha và câu kết đoạn đã phù hợp chữ?.

- Thay lại câu chủ đề. (vị trí).

+) Sửa lại những câu văn tạo mối liên kết, mạch lạc, rõ ràng.

- Nghe

4. Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.

- Khi xây dựng luận điểm cần chú ý điều gì ? Cần trình bày luận điểm nh thế nào ?.

5. Dặn dò:

Một phần của tài liệu giao an van 8 cuc chuan (Trang 93 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w