Học bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết

Một phần của tài liệu giao an van 8 cuc chuan (Trang 87 - 92)

Ngày soạn: 9/ 3 / 2010.

Ngày giảng: 8A:11 / 3 / 2010.

8D: 10 / 3 / 2010. Tuần: 26. Tiết:100.

Tập làm văn

viết đoạn văn trình bày luận điểm

A. Mục tiêu.

- Kiến thức: Giúp h/s: - Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

- Giáo dục: Tinh thần tự học của học sinh trong việc học bài.

- Kỹ năng: Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.

B. Chuẩn bị.

- Giáo án, bảng phụ, bài văn mẫu. - Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.

C. Lên lớp.

2) Kiểm tra bài cũ.

(?) Nhắc lại khái niệm luận điểm là gì? ...

3) Bài mới.

*) Giới thiệu bài

Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khác trong đoạn văn. Khi viết câu văn mang luận điểm ta thờng sử dụng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

*)Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

*) Hoạt động 1:( 25ph).

- Gv chép VD ra bảng phụ.

- Gọi h/s đọc VD. (?) Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn?.

*) Gv: Câu nêu luận điểm chính là câu chủ đề của đoạn văn.

(?) Nhận xét vị trí các câu chủ đề – câu nêu luận điểm trong mỗi đoạn văn?.

(?) Em có nhận xét gì cách diễn đạt của câu chủ đề trong hai đoạn văn trên?.

(?) Các câu còn lại trong đoạn văn có vai trò ntn với câu chủ đề?. - Gv: Những câu làm sáng rõ cho câu chủ đề đó chính là luận cứ. Vậy để làm sáng HS đọc. a, Thật là chốn hội tụ .muôn đời. …

b, Đồng bào ta ngày nay .ngày tr

… ớc.

- Đ1: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn.

- Đ2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.

- Là câu có tính khái quát, ngắn gọn, rõ ý, th- ờng dùng câu khẳng định.

- H/s trả lời.

I. Trình bày luận điểm

thành một đoạn văn nghị

luận.

1. Ví dụ.

a) Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn -> Quy nạp.

b) Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn -> Diễn dịch.

- Làm sáng rõ và minh họa cho câu chủ đề.

tỏ luận điểm “Thành Đại La thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của các đế vơng muôn đời”, tác giả đa ra những luận cứ nào?.

(?) Nhận xét về việc đa luận cứ của tác giả?.

(?) đoạn văn (b) để làm sáng tỏ cho luận điểm “Đồng bào ngày tr… ớc” tác giả đa ra những luận cứ nào?.

(?) Nhận xét cách đa luận cứ và lập luận?.

- u ýGv l : Câu cuối đoạn văn (b) không phải là câu nêu luận điểm mà là câu nhấn mạnh cho luận cứ ở trên.

- H/s trả lời.

- H/s trả lời.

- Theo lứa tuổi: cụ già, nhi đồng trẻ thơ.

- Theo không gian, vùng miền: kiều bào ở nớc ngoài – vùng bị tạm chiến trong nớc; miền xuôi – miền ngợc. - Theo vị trí công tác, ngành nghề: chiến sĩ ngoài mặt trận – công chức ở hậu phơng – công nhân – nông dân - điều chủ.

- H/s trả lời.

- Thành Đại La vốn là kinh đô cũ.

- Vị trí: trung tâm trời đất. - Thế đất qúy hiếm: rồng cuộc, hổ ngồi.

- Dân c : đônh đúc, muôn vật phong phú tốt tơi.

- Nơi thắng địa (Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp). - Rất đầy đủ, toàn diện. Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.

=> Đầy đủ, toàn diện, vừakhái quát vừa cụ thể. Lập luận chặt chẽ, mạch lạc giàu sức thuyết phục.

(?) Từ hai VD trên, em hãy nhận xét có mấy cách trình bày đoạn văn ? Đó là những cách nào?.

- Gv cho hs đọc ghi nhớ 1,2.

- Gọi h/s đọc đoạn văn phần 2.

- Gv đa bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn câu

trả lời đúng về lập luận là gì?

A. Lập luận là cách đa ra các luận điểm.

B. Lập luận đa ra dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.

C. Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

- Gv: Đó chính là khái niệm về lập luận.

(?) Em hãy chỉ ra luận điểm trong đoạn văn trên? Nhận xét cách trình bày đoạn văn?.

(?) Các ý kiến cho rằng đoạn văn trên tác giả đã sử

- H/s trả lời. - HS qan sát phần ghi nhớ 1,2 . - Đọc Đáp án C. - H/s trả lời.

*) Tóm lại: Trình bày đoạn

văn theo cách diễn dịch. - Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp.

*) Ghi nhớ 1,2.

2. Ví dụ 2.

- Câu văn mang luận điểm: “Cho thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, nó mới càng hiện nó ra”.…

dụng phơng pháp lập luận t- ơng phản, em có đồng ý không? Vì sao?.

(?) Cách lập luận trên có tác dụng gì?.

(?) Trong đoạn văn những cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu ..” đ… ợc sắp xếp cạnh nhau có tác dụng gì ?. - Gọi h/s đọc ghi nhớ. *) Hoạt động 2 : ( 15ph). -

- Học sinh làm bài tập theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhân xét bổ xung. - Gv hớng dẫn về nhà . - Sử dụng tơng phản: đặt chó bên ngoài, đặt cảnh xem chó, qúi chó, mua chó, sung sớng bù khú với chó/ bên cạnh giọng chó má với ngời bán chó (chị Dậu). - H/s trả lời. - H/s trả lời. - HS đọc. - các nhóm suy nghĩ. - Trình bầy - Nghe - H/s về nhà làm. - Làm rõ bản chất chó má của giai cấp địa chủ (vợ chồng Nghị Quế).

=> Làm cho đoạn văn xoáy sâu vào luận điểm, vào vấn đề làm nổi bật bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra rõ nét hơn. *) Ghi nhớ. (Sgk). II. Luyện tập. *) Bài tập 1. a, Trớc hết cần tránh lối viết dài dòng, khó hiểu. b, Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ

*) Bài tập 2.

- Luận điểm : " Tôi thấy... lắm "

- Luận cứ : " Tế Hanh... quê huơng "

*) Bài tập 3+4 ( về nhà ).

4. Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản

- Nhắc lại cách viết đoạn văn trình bày luận điểm ?

5. Dặn dò:

Một phần của tài liệu giao an van 8 cuc chuan (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w