Động vật cú xương

Một phần của tài liệu CHUẨN KT - KN SINH HỌC THCS (Trang 29 - 34)

- Lớp Giỏp xỏc

6.Động vật cú xương

cú xương sống

Cỏc lớp cỏ

Nờu được đặc điểm cơ bản của động vật khụng xương sống, so sỏnh với động vật cú xương sống. Nờu được cỏc đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.

Kiến thức:

− Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với mụi trường nước. Trỡnh bày được tập tớnh của lớp Cỏ.

− Trỡnh bày được cấu tạo của đại diện lớp Cỏ (cỏ chộp). Nờu bật được đặc điểm cú xương sống thụng qua cấu tạo và hoạt động của cỏ chộp.

− Đặc điểm cơ bản nhất của ĐVCXS so với ĐVKXS: bộ xương, cột sống.

− Xỏc định đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp thụng qua giới thiệu mỗi lớp.

− Đại diện cỏ chộp:

− Cấu tạo ngoài: + hỡnh dạng thõn + đặc điểm của mắt

+ đặc điểm của da, vảy, cơ quan đường bờn.

+ đặc điểm của cỏc loại võy

− Cấu tạo trong: + hệ tiờu húa + hệ tuần hoàn

+ hệ thần kinh và giỏc quan + hệ bài tiết

+ sự sinh sản

− Sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thớch nghi của cơ thể với đời sống ở nước.

− Nờu cỏc đặc tớnh đa dạng của lớp Cỏ qua cỏc đại diện khỏc như: cỏ nhỏm, cỏ đuối, lươn, cỏ bơn,...

− Tỡm hiểu sự đa dạng của lớp Cỏ: số lượng, thành phần loài, mụi trường sống.

− Đặc điểm cơ thể của một số loài Cỏ sống trong cỏc mụi trường, cỏc điều kiện sống khỏc nhau, cỏc tập tớnh sinh học khỏc nhau.

− Đặc điểm chung của chỳng: cơ quan di chuyển, hệ hụ hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và thõn nhiệt.

− Nờu ý nghĩa thực tiễn của cỏ đối với tự nhiờn và đối với con người

− Vai trũ trong tự nhiờn: quan hệ dinh dưỡng với cỏc loài khỏc. Vớ dụ:…

phẩm, dược liệu, cụng nghiệp, nụng nghiệp,...)

Kĩ năng :

− Quan sỏt cấu tạo ngoài của cỏ

− Biết cỏch sử dụng cỏc dụng cụ thực hành để mổ cỏ, quan sỏt cấu tạo trong của cỏ.

− Quan sỏt cấu tạo ngoài qua mẫu vật sống, mụ hỡnh, mẫu ngõm.

− Kĩ năng mổ cỏ chộp hoặc cỏ diếc

− Quan sỏt bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xỏc định vị trớ một số nội quan: dạ dày, tim, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, lỏ mang,…

Lớp lưỡng

Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Nờu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thớch nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trờn cạn. Phõn biệt được quỏ trỡnh sinh sản và phỏt triển qua biến thỏi.

- Tỡm hiểu lớp lưỡng cư qua đại diện con ếch đồng

− Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và cỏc hoạt động sinh lớ của lớp Lưỡng cư thớch nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

− Quỏ trỡnh sinh sản, cỏc giai đoạn phỏt triển của cơ thể trải qua cỏc giai đoạn biến thỏi.

− Trỡnh bày được hỡnh thỏi cấu tạo phự hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trỡnh bày được hoạt động tập tớnh của ếch đồng.

− Cấu tạo ngoài: + đặc điểm của đầu, mắt, lỗ mũi

+ đặc điểm của da

+ đặc điểm của chi: chi trước, chi sau

− Cấu tạo trong: + hệ tiờu húa

+ hệ tuần hoàn: đặc điểm của mỏu

+ hệ hụ hấp

+ hệ thần kinh và giỏc quan + hệ bài tiết

+ hệ sinh dục (sự sinh sản và cỏc giai đoạn biến thỏi)

− Sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thớch nghi của cơ thể với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

− Sự tiến húa hơn so với lớp Cỏ: tuần hoàn, thần kinh, hụ hấp.

− Mụ tả được tớnh đa dạng của lưỡng cư. Nờu được những đặc điểm để phõn biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.

− Tỡm hiểu sự đa dạng của lớp Lưỡng cư: số lượng, thành phần loài, mụi trường sống.

− Đặc điểm cơ thể của một số loài Lưỡng cư sống trong cỏc mụi trường, cỏc điều kiện sống khỏc nhau.

− Đặc điểm đặc trưng nhất để phõn biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam: cú đuụi, khụng đuụi, khụng chõn.

− Đặc điểm chung lớp Lưỡng cư: cơ quan di chuyển, hệ hụ hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và thõn nhiệt, da, mụi trường sống.

cư trong tự nhiờn và đời sống con người, đặc biệt là những loài quớ hiếm.

+ Trong tự nhiờn: trong nụng nghiệp (qua mối quan hệ dinh dưỡng giỳp tiờu diệt thiờn địch). + Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu, vật thớ nghiệm trong nghiờn cứu khoa học.

Kĩ năng :

− Biết cỏch mổ ếch, quan sỏt cấu tạo trong của ếch

− Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khỏc của lưỡng cư như cúc, ễnh ương, ếch giun,...

− Kĩ năng mổ ếch hoặc cúc.

− Quan sỏt bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xỏc định vị trớ một số nội quan.

− Quan sỏt sơ đồ biến thỏi của ếch thấy được qua cỏc giai đoạn phỏt triển cú sự thay đổi hỡnh thỏi.

Lớp bũ sỏt Kiến thức:

− Nờu được cỏc đặc điểm cấu tạo phự hợp với sự di chuyển của bũ sỏt trong mụi trường sống trờn cạn. Mụ tả được hoạt động của cỏc hệ cơ quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tỡm hiểu đại diện của lớp giỏp xỏc qua đại diện thằn lằn búng đuụi dài.

− Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và cỏc hoạt động sinh lớ của lớp Bũ sỏt thớch nghi với đời sống hoàn toàn ở trờn cạn.

− So sỏnh với ếch => cỏc đặc điểm tiến húa hơn

− Nờu được những đặc điểm cấu tạo thớch nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn búng đuụi dài). Biết tập tớnh di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.

− Cấu tạo ngoài, di chuyển:

+ đặc điểm của đầu, cổ, mắt, tai + đặc điểm của da, thõn

+ đặc điểm của chi, sự di chuyển

− Cấu tạo trong: + bộ xương

+ hệ tiờu húa: (bắt mồi, tiờu húa) + hệ tuần hoàn: đặc điểm của mỏu

+ hệ hụ hấp

+ hệ thần kinh và giỏc quan + hệ bài tiết

+ hệ sinh dục: đặc điểm trứng, sinh sản

− Sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thớch nghi của cơ thể với đời sống hoàn toàn ở cạn. - Sự tiến húa hơn so với lớp Lưỡng cư: bộ xương, tuần hoàn, hụ hấp, thần kinh, tập tớnh di chuyển và bắt mồi của thằn lằn

− Trỡnh bày được tớnh đa dạng và thống nhất của bũ sỏt. Phõn biệt được ba bộ bũ sỏt thường gặp (cú vảy, rựa, cỏ sấu).

− Tỡm hiểu sự đa dạng của lớp Bũ sỏt: số lượng, thành phần loài, mụi trường sống.

− Đặc điểm cơ thể của một số loài Bũ sỏt sống trong cỏc mụi trường, cỏc điều kiện sống khỏc nhau (một số ớt sống trong mụi trường nước).

− Đặc điểm đặc trưng nhất để phõn biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Bũ sỏt ở Việt Nam. + Bộ cú vảy: khụng cú mai và yếm, hàm ngắn cú răng mọc trờn xương hàm, trứng cú vỏ dai

răng mọc trong lỗ chõn răng, trứng cú vỏ đỏ vụi + Bộ rựa: cú mai và yếm, hàm ngắn khụng cú răng, trứng cú vỏ đỏ vụi

− Tỡm hiểu về tổ tiờn của bũ sỏt (khủng long): đặc điểm cấu tạo ngoài, tập tớnh của chỳng.

− Đặc điểm chung lớp Bũ sỏt: cơ quan di chuyển, hệ hụ hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm trứng, sinh sản và thõn nhiệt.

− Nờu được vai trũ của bũ sỏt trong tự nhiờn và tỏc dụng của nú đối với con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm,...).

− Vai trũ của lớp Bũ sỏt:

+ Trong tự nhiờn: trong nụng nghiệp (qua mối quan hệ dinh dưỡng giỳp tiờu diệt thiờn địch). + Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu, đồ mỹ nghệ.

Kĩ năng:

− Biết cỏch mổ thằn lằn, biết quan sỏt cấu tạo trong và ngoài của chỳng

− Sưu tầm tư liệu về cỏc loài khủng long đó tuyệt chủng, cỏc loài rắn, cỏ sấu,...

− Quan sỏt cấu tạo trong và ngoài qua mụ hỡnh hoặc quan sỏt trờn mẫu ngõm.cỏc loài thằn lằn, rắn, rựa, cỏ sấu,…

− Quan sỏt bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xỏc định vị trớ một số nội quan.

Lớp chim Kiến thức:

− Trỡnh bày được cấu tạo phự hợp với sự di chuyển trong khụng khớ của chim. Giải thớch được cỏc đặc điểm cấu tạo của chim phự hợp với chức năng bay lượn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tỡm hiểu đặc điểm của lớp chim qua đại diện chim bồ cõu.

- Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài (hỡnh dạng thõn, lụng, chi), trong (bộ xương, phổi, tim, …) và cỏc hoạt động sinh lớ của lớp Chim thớch nghi với đời sống bay lượn.

− So sỏnh với Bũ sỏt => cỏc đặc điểm tiến húa hơn.

− Mụ tả được hỡnh thỏi và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ cõu) thớch nghi với sự bay. Nờu được tập tớnh của chim bồ cõu.

− Cấu tạo ngoài, di chuyển:

+ đặc điểm của thõn

+ đặc điểm của đầu, cổ, mắt, mỏ + đặc điểm của chi, sự di chuyển

− Cấu tạo trong:

+ bộ xương

+ hệ tiờu húa: (bắt mồi, tiờu húa) + hệ tuần hoàn: đặc điểm của mỏu

+ hệ hụ hấp

+ hệ thần kinh và giỏc quan + hệ bài tiết

+ hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tớnh ấp trứng (tiến húa hơn so với bũ sỏt)

− Sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thớch nghi của cơ thể với đời sống bay lượn.

− Sự tiến húa hơn so với lớp Bũ sỏt: tuần hoàn, hụ hấp, thần kinh, sinh sản, thõn nhiệt.

− Tập tớnh: kiếm ăn, xõy tổ, ấp trứng, chăm súc con, di cư,…

− Mụ tả được tớnh đa dạng của lớp Chim. Trỡnh bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khỏc nhau.

− Tớnh đa dạng của lớp Chim: số lượng, thành phần loài, mụi trường sống.

− Đặc điểm cơ thể của một số loài chim sống trong cỏc mụi trường, cỏc điều kiện sống khỏc nhau.

− Đặc điểm đặc trưng nhất để phõn biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Chim (Chim chạy, Chim bay và Chim bơi).

− Đặc điểm chung lớp Chim: cơ quan di chuyển, hệ hụ hấp, hệ tuần hoàn, sinh sản (đặc điểm trứng và tập tớnh ấp trứng) và thõn nhiệt.

− Nờu được vai trũ của lớp Chim trong tự nhiờn và đối với con người.

− Vai trũ của lớp Chim:

+ Trong tự nhiờn, trong nụng nghiệp (qua mối quan hệ dinh dưỡng giỳp tiờu diệt thiờn địch, thụ phấn cho cõy,…).

+ Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, làm cảnh, trang trớ, đồ dựng, phục vụ du lịch,…

Kĩ năng :

− Quan sỏt bộ xương chim bồ cõu

− Biết cỏch mổ chim. Phõn tớch những đặc điểm cấu tạo của Chim.

− Quan sỏt đặc điểm từng phần qua mụ hỡnh, mẫu vật thật.

− Phõn tớch cỏc đặc điểm cấu tạo của cỏc cơ quan phự hợp với chức năng của chỳng, thớch nghi với đời sống bay lượn của chim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp thỳ Kiến thức:

− Trỡnh bày được cỏc đặc điểm về hỡnh thỏi cấu tạo cỏc hệ cơ quan của thỳ. Nờu được hoạt động của cỏc bộ phận trong cơ thể sống, tập tớnh của thỳ, hoạt động của thỳ ở cỏc vựng phõn bố địa lớ khỏc nhau.

* Tỡm hiểu qua đại diện Thỏ

− Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài (lụng,chi), trong (bộ răng, hệ thần kinh, hệ sinh dục…) và cỏc hoạt động sinh lớ (thai sinh, nuụi con bằng sữa, hoạt động thần kinh phỏt triển) của lớp Thỳ.

− So sỏnh với cỏc lớp ĐVCXS đó học => cỏc đặc điểm tiến húa nhất.

− Mụ tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng cỏc hệ cơ quan của đại diện lớp Thỳ (thỏ). Nờu được hoạt động tập tớnh của thỏ

− Cấu tạo ngoài:

+ đặc điểm của thõn

+ đặc điểm của đầu, cổ, mắt, mỏ + đặc điểm của chi, sự di chuyển

− Cấu tạo trong: + bộ xương, hệ cơ

+ hệ tiờu húa: (đặc điểm của răng, ruột)

+ hệ tuần hoàn: đặc điểm của mỏu

+ hệ hụ hấp: đặc điểm của phổi + hệ thần kinh và giỏc quan:

bỏn cầu nóo, tiểu nóo,.. + hệ bài tiết: thận sau

+ hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tớnh chăm súc con non (tiến húa nhất trong lớp ĐVCXS)

− Sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thớch nghi của cơ thể với đời sống.

− Sự tiến húa nhất so với cỏc lớp động vật đó học: tuần hoàn, hụ hấp, thần kinh, sinh sản, thõn nhiệt và cỏc tập tớnh (tự vệ, chăm súc con non,...)

− Trỡnh bày được tớnh đa dạng và thống nhất của lớp Thỳ. Tỡm hiểu tớnh đa dạng của lớp Thỳ được thể hiện qua quan sỏt cỏc bộ thỳ khỏc nhau (thỳ huyệt, thỳ tỳi...).

− Tớnh đa dạng của lớp Thỳ: số lượng, thành phần loài, mụi trường sống.

− Đặc điểm cơ thể của một số đại diện điển hỡnh qua cỏc bộ thỳ khỏc nhau rong cỏc mụi trường, cỏc điều kiện sống khỏc nhau.

− Đặc điểm đặc trưng nhất để phõn biệt cỏc bộ thỳ (tờn của bộ thường gắn liền với một đặc điểm đặc trưng nhất, vớ dụ: Thỳ tỳi - ở bụng thỳ mẹ cú tỳi đựng con; Thỳ múng guốc – chõn cú hộp sừng bọc múng)

− Đặc điểm chung lớp Thỳ: bộ lụng, bộ răng, tim, số vũng tuần hoàn, bộ nóo, sinh sản (đẻ con và nuụi con bằng sữa) và thõn nhiệt.

− Nờu được vai trũ của lớp Thỳ đối với tự nhiờn và đối với con người nhất là những thỳ nuụi.

− Thụng qua thực tiễn nờu lờn những ớch lợi cơ bản của cỏc loài thỳ

− Vai trũ của lớp Thỳ:

+ Trong tự nhiờn: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cõn bằng sinh thỏi.

+ Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, sức kộo, dược liệu, trang trớ, đồ mĩ nghệ,…

Kĩ năng :

− Xem băng hỡnh về tập tớnh của thỳ để thấy được sự đa dạng của lớp Thỳ

− Quan sỏt bộ xương thỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Quan sỏt đặc điểm từng phần qua mụ hỡnh, mẫu vật thật.

− Xem băng hỡnh, phõn biệt được cỏc tập tớnh của thỳ. ý nghĩa của cỏc tập tớnh đú trong đời sống của thỳ.

− Phõn tớch cỏc đặc điểm cấu tạo của cỏc cơ quan phự hợp với chức năng của chỳng, thớch nghi với đời sống của thỳ.

Một phần của tài liệu CHUẨN KT - KN SINH HỌC THCS (Trang 29 - 34)