D. Dễ dàng phỏt hiện ra con mồi và kẻ thự
6 Phũng bệnh uốn vỏn như thế nào?
Để phũng bệnh UVSS, trẻ nhỏ tiờm vắc xin DPT hoặc DT và người lớn tiờm Td/UV.
Để phũng bệnh UVSS cần tiờm vắc xin uốn vỏn cho phụ nữ cú thai và nữ sinh đẻ. Tiờm vắc xin uốn vỏn sẽ phũng được uốn vỏn cho mẹ và UVSS cho con.
Thực hành đẻ sạch đặc biệt quan trọng trong khi người mẹ sinh con, ngay cả khi người mẹ đó được tiờm vắc xin phũng uốn vỏn. Những người đó mắc uốn vỏn khụng cú miễn dịch tự nhiờn vỡ vậy cần thiết phải tiờm chủng.
Bệnh uốn vỏn
BỆNH BỎNGĐại Cương Đại Cương
Bỏng là tổn thương do tỏc dụng trực tiếp của cỏc yếu tố vật lý (nhiệt, bức xạ, điện…) và hoỏ học gõy ra trờn cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là cỏc lớp sõu dưới ga (cõn, cơ, xương, khớp, mạch mỏu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hụ hấp, ống tiờu hoỏ, bộ phận sinh dục)…
Phõn loại
Bỏng được chia làm ba loại:
+ Bỏng độ I: Da đỏ lờn, chỉ ảnh hưởng đến lớp da ở nụng nhất, vết bỏng lành nhanh nhưng da bị tổn thương cú thể trúc ra sau đú vài ngày. Rỏm nắng được xếp vào loại bỏng độ 1.
+ Bỏng độ 2: Da bị tổn thương sõu hơn, tạo búng nước. Tuy nhiờn một phần chõn bỡ (phần sõu của da) vẫn cũn nờn da cú thể tỏi tạo lại được. Vỡ vậy, bỏng độ 2 thường lành, khụng để lại sẹo, trừ khi diện tớch bỏng quỏ rộng.
+ Bỏng độ 3: Huỷ hoại toàn bộ bề dầy của da. Vựng da bỏng cú mầu trắng hoặc chỏy sộm. Nếu bỏng sõu cú thể tới cơ và xương.
Bề sõu của vết bỏng tuy quan trọng cho việc vết bỏng thành sẹo tốt hoặc xấu nhưng chớnh bề mặt vết bỏng là yếu tố quan trong quyết định việc biến chuyển toàn thõn của người bỏng: bề mặt da bị bỏng càng rộng càng nguy hiểm cho tớnh mạng vỡ mất nhiều nước và đau nhiều. Bỏng chiếm trờn 15% diện tớch được coi là bỏng nặng.
Để đỏnh giỏ được tỉ lệ diện tớch bỏng, cần biết qua cỏch phõn chia diện tớch cơ thể: Đầu mặt cổ: 9%, Thõn phớa trước : 18%, Thõn phớa sau: 18%, Chi trờn: 9% (mỗi bờn), Chi dưới: 18% (mỗi bờn), Vựng sinh dục: 1%
Ảnh Hưởng Và Biến Chứng
Bệnh bỏng được xỏc định khi diện bỏng từ 10-15% diện tớch cơ thể trở lờn hoặc khi cú bỏng sõu (từ 3-5% diện tớch trở lờn). Chấn thương bỏng gõy cỏc rối loạn chức năng toàn thõn và cỏc biến đổi bệnh lý xuất hiện cú tớnh chất quy luật từ khi bị bỏng cho đến khi khỏi hoặc chết.
+ Bỏng lan rộng độ 1: gõy đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt nhưng khụng nguy hiểm.
+ Bỏng độ 2 hoặc 3 trờn 10% diện tớch da, cú thể bị sốc, mạch tăng, huyết ỏp hạ do cơ thể mất một lượng lớn dịch chứa Protein ở vựng bỏng. Sốc cú thể gõy chết nếu khụng điều trị kịp thời bằng bự dịch.
Khi bị bỏng, da khụng thể bảo vệ cơ thể chống nhiễm trựng được nữa. Nhiễm trựng vựng da bị bỏng rộng cú thể gõy biến chứng chết người.
Bị bỏng mắt, cần xử trớ kịp thời để bảo vệ mắt. Ngay sau khi bị bỏng, cần rửa mắt nhiều lần bằng nước lạnh sạch, vụ khuẩn, sau đú gửi đến chuyờn khoa mắt.
Bệnh bỏng
Điều trị + Bỏng Nhẹ:
. Nhỳng vựng bị bỏng vào vũi nước lạnh ngay lập tức.
. Thỏo hết cỏc đồng hồ, vũng đeo tay, nhẫn, dõy thắt lưng hoặc quõn ỏo chật tại vựng bị bỏng trước khi chỗ bỏng sưng lờn.
. Băng lại bằng gạc sạch (vụ trựng).
+ Bỏng Nặng:
. Nếu quần ỏo nạn nhõn đang chỏy, dội nước lờn nạn nhõn, hoặc trựm khăn lờn nạn nhõn và đặt nằm dưới đất.
. Khụng nờn cởi quần ỏo đó dớnh vào vết thương, nhưng phải che vựng bỏng lại bằng quần ỏo sạch, khụ, khụng cú bụi, bụng để trỏnh nhiễm trựng.
. Cắt lọc bỏ da đó bị nỏt cho vết bỏng vừa sạch vừa gọn.
. Cho bệnh nhõn bỏng mặc quần ỏo nhẹ, vụ trựng hoặc khụng mặc gỡ để vết bỏng dễ khỏi. Cố gắng giữ da sạch sẽ, cỏch ly bệnh nhõn.
Khi bị bỏng nặng thường cú cỏc biến chứng tựy theo từng giai đoạn mà dựng thuốc uống.
BỆNH LANG BEN
Lang ben là một bệnh ngoài da phổ biến ở vựng nhiệt đới núng ẩm; gặp chủ yếu ở người trẻ. Điều kiện thuận lợi để phỏt bệnh là làn da núng ẩm do khớ hậu, hoạt động thể lực, mặc quần ỏo bớt kớn, tiết nhiều mồ hụi nhờn. Bệnh Cushing (một loại bệnh nội tiết), sự suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng cũng là những yếu tố làm bệnh dễ phỏt sinh.
Tổn thương da thường là cỏc dỏt giảm sắc tố (trắng hơn da bỡnh thường), đụi khi là cỏc dỏt tăng sắc tố (sậm hơn da bỡnh thường) hoặc dỏt hồng ban (vết hồng đỏ). Bề mặt cỏc thương tổn cú vảy mịn như phấn. Nếu dựng bỡa cứng hoặc dao cựn cạo thỡ vảy mịn trúc ra rừ hơn (dấu hiệu vỏ bào). Dỏt hỡnh trũn hay hỡnh bầu dục, kớch thước từ nhỏ li ti đến vài centimột, cú thể kết hợp lại thành những đỏm lớn hơn cú viền ngoằn ngoốo như bản đồ. Vị trớ thương tổn thường là những vựng da bị che kớn, tiết nhiều mồ hụi nhờn như giữa lưng, giữa ngực, mạn sườn, bụng, mặt trong cỏnh tay, đựi, vựng mặt (trước tai, hàm dưới). . Lang ben thường chỉ gõy cảm giỏc chõm chớch khi núng nực, ngứa ớt hoặc khụng ngứa. Do đú, người bệnh ớt khi chữa trị sớm, nhất là khi tổn thương ở vựng da khú nhỡn thấy (vựng lưng). Nếu khụng ngứa, thương tổn chỉ gõy mất thẩm mỹ nờn bệnh nhõn thường khụng chữa sớm mà để cho lang ben lan rộng, trở nờn khú trị và cú thể là nguồn lõy cho người khỏc. Bệnh rất hay tỏi phỏt, nhất là khi khụng biết cỏch phũng ngừa và điều trị đỳng. . Nhiều bệnh cũng cú thương tổn tương tự như lang ben. Do đú, bệnh nhõn cần đến khỏm ở bỏc sĩ chuyờn khoa để được chẩn đoỏn chớnh xỏc. Thường bỏc sĩ chỉ cần khỏm lõm sàng là đủ. Một số trường hợp phải làm thờm xột nghiệm tỡm vi nấm.
Để phũng và trị lang ben, loại bỏ điều kiện thuận lợi cho vi nấm gõy bệnh là vấn đề quan trọng nhất. Nờn mặc đồ thoỏng, nhất là vào mựa núng; tắm rửa, thay đồ hằng ngày. Khụng sử dụng chung đồ dựng cỏ nhõn như khăn lau, quần ỏo... Quần ỏo phải phơi nắng cho khụ. Trong lỳc đang bị bệnh cần là trước khi mặc.
Bệnh lang ben
Giỏo ỏn: TIẾT 55 - BÀI 52
PHẢN XẠ KHễNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ Cể ĐIỀU KIỆN