Trò chơi: Thả cá
- Chia trẻ làm 2 đội (trai, gái), bật qua 2 vòng, lên bắt cá dán lên hồ (cô đã chuẩn bị)
- Mở nhạc(hết nhạc, hết thời gian), kiểm tra số cá.
• Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây ao cá.
Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cá những động vật sống dưới nước, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loài cá, làm sách. Hát múa về chủ điểm.
Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ so sánh các loại cá to, nhỏ.
- Bình cờ.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan
Vệ sinh trả trẻ
Chủ đề nhánh :
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
Thể dục buổi sáng
- Hô hấp : Gà gáy.
- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.
- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.
- Cô điểm danh trẻ.
Hoạt động - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. Thứ tư
ngoài trời - Chơi vận động: “ Bắt bóng”
Hoạt động có chủ đích:
Phát triển nhận thức
Toán: “So sánh cá to, cá nhỏ”
I. Yêu cầu :
- Trẻ phân biệt về độ lớn của 2 đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại.
- Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn”.
- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động. II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
Đồ dùng phương tiện : 3 con cá chép : 2 con to, 1 con nhỏ; 2 cá quả. 2 cá vàng. Bánh.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. IV.Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động : Đọc thơ “ rong và cá”.
- Con gì bơi dưới nước? Lên cạn thì nó làm sao? Dưới nước cá đùa với ai?
- Giờ các con cùng tìm xem quanh lớp có những con gì nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Ôn tập nhận biết rõ nét của 2 đối tượng to – nhỏ
- Con hãy tìm quanh lớp xem có những con vật gì?
- Con nào to nhất? Con nào nhỏ nhất?Con nào to bằng nhau?.
So sánh, phân biệt giống và khác nhau giữa 2 con vật
- Cá Vàng và cá Đỏ đang đi đến trường để học, giờ các xem cá nào to , cá nào nhỏ.
- Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn.
- Cô đặt bên phải, bên trái (có phần thừa ra).
Hát “ Cá vàng bơi”.
- Có bao nhiêu chú cá? Bao nhiêu chú cá nhỏ? Mấy chú cá to?
- Cho cả lớp đặt cạnh , đặt chồng, đặt bên phải, bên trái.
Chơi: “Cùng thi tài”.
- Nhóm 1: Tô màu con vật to, nối to với– to .
- Nhóm 2: tô màu co vật nhỏ, nối nhỏ .
- Nhóm 3: khoanh tròn con to với nhỏ .
- Các bạn trai làm chú cá, về nhà to. Các bạn gái làm chú cá Đỏ, về nhà nhỏ.
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây ao cá.
Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cá những động vật sống dưới nước, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loài cá, làm sách. Hát múa về chủ điểm.
Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ so sánh các loại cá to, nhỏ.
- Bình cờ.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan
Chủ đề nhánh :
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
Thể dục buổi sáng
- Hô hấp : Gà gáy.
- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.
- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.
- Cô điểm danh trẻ.
Hoạt động
ngoài trời - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.
- Chơi vận động: “ Bắt bóng”
Hoạt động có chủ đích:
Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình “ Vẽ con cá”
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ cá có đầy đủ các bộ phận : Đầu, mình, đuôi. Củng cố cách tô màu.
- Phát triễn trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm. II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức : Trong lớp.
Đồ dùng phương tiện : Tranh mẫu, 1 số chi tiết phụ, bút màu, vỡ tạo hình. III .Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động:
- Các con ạ! Động vật sống khắp nơi, có con sống trong rừng, sống trong gia đình, sống trên cạn, cũng có loài sống dưới nước.
- Vậy các con biết con gì sống dưới nước nào?
- Cá thở bằng gì? Cá bơi bằng gì?
Hoạt động trọng tâm: Hát “ cá vàng bơi”.
- Cho trẻ xem tranh và nhận xét về hình dáng của cá.
- Cá có những bộ phận nào?
- Phần đầu có gì?
- Mình cá có gì? Thứ năm 16/ 12/ 2010
- Sau cùng là phần gì của cá?
- Cá sống ở đâu? Cá ăn gì?
Cô vẽ mẫu : Trước tiên vẽ 2 nét cong dài, bên trong 2 nét cong đó vẽ 1 nét cong nhỏ ngăn ra để làm phần đầu và mình cá. Phần đầu vẽ mắt, phần mình vẽ các vẫy cá, đuôi là 1 hình tam giác nhỏ. Sau đó vẽ vây, nước, rong rêu, cuối cùng là tô màu cho cá.
Trẻ thực hiện : Cô quan sát gợi ý, khuyến khích động viên trẻ sáng tạo khi vẽ các chi tiết phụ.
Trình bày sản phẩm.
• Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây ao cá.
Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cá những động vật sống dưới nước, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loài cá, làm sách. Hát múa về chủ điểm.
Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.
Hoạt động chiều