Tiết 83 Ôn tập tập làm văn

Một phần của tài liệu giao an chuan KTKN hay (Trang 55 - 66)

II. Văn tự sự

Tiết 83 Ôn tập tập làm văn

A. Mục tiêu cần đạt.

Học sinh:

- Khái niệm văn thuyết minh và văn tự sự

- Sự kết hợp của các phơng thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Hệ thống văn bản thuọcc kiểu văn bản thuyết minh và văn ban tự sự

- Tạo lập đợc văn bản thuyết minh và tự sự

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tích dọc tập làm văn 6,7,8,9

Tích hợp tập làm văn với các văn bản đã học. 2. Học sinh: Nh đã h.dẫn

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức

? Vai trò của yếu tố nghi luận trong văn bản tự sự. * Bài mới

Giáo viên: Nguyễn Hoài Nam- Tr ờng THCS Bình An-Lộc Hà- Hà Tĩnh *Ngữ Văn 9*

*Văn tự sự lớp 9 và văn tự sự ở các lớp 6,7,8. ? Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9

có gì giống và khác so với các nội dung và kiểu văn bản đã học ở lớp dới?

- Giáo viên: Việc nâng cao này cho ta thấy đợc sự đa dạng, phong phú của thực tế văn học, làm cho phơng thức tự sự thêm phong phú.

- Giống nhau: Đều có cốt truyện, nhân vật chính, nhân vật phụ, sự việc chính, sự việc phụ.

- Khác nhau: Trong văn tự sự lớp 9 có kết hợp với các yếu tố: Biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm, ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.

=>Văn tự sự ở lớp 9 vừa có nội dung lặp lại vừa có nd nâng cao- Biểu hiện của câu trúc chơng trình theo vòng tròn đồng tâm.

? Giải thích tại sao trong 1 văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự?

? Theo em liệu có 1 văn bản nào chỉ vận dụng một phơng thức biểu đạt duy nhất hay không?

? Đánh dấu vào các ô trống mà các kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tơng ứng trong đó?

? So sánh kết cấu bài tập làm văn mà các em phải làm với kết cấu 1 số văn bản tự sự đã học?

? Tại sao HS phảI viết đầy đủ 3 phần MB, TB, KB.

+Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phơng thức chính là tự sự.

Khi gọi tên văn bản ngời ta căn cứ vào phơng thứcchính của văn bản đó.

=> Trong thực tế khó có 1 văn bản nào chỉ vận dụng 1 phơng thức biểu đạt duy nhất.

. Học sinh thảo luận ,đánh dấu vào bảng đợc thể hiện trên bảng phụ

. HS lên bảng thuyết trình

stt KiểuVB chính

Các yếu tố kết hợp với kiểu văn bản chính TS MT NL BC TM ĐH 1 Tự sự X X X X 2 MT X X X 3 NL X X X X 4 BC X X X X 5 TM X X 6 ĐH *Bố cục của văn bản tự sự - Một số tác phẩm tự sự đang học trong SGK từ lớp 6 -> lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài và kết luận. - Học sinh đang học tập, rèn luyện nên phải theo yêu cầu ‘’chuẩn mực ‘’của nhà trờng .Sau khi đã trởng thành, học sinh có thể viết tự do ‘’phá cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

‘’nh các nhà văn.

*Vai trò của việc học tập các kĩ năng làm văn tự sự247

* Củng cố

- Giáo viên nhấn mạng những nội dung cần ghi nhớ. * H ớng dẫn về nhà

- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức TLV. - Chuẩn bị :Kiểm tra học kì.

+ Ôn tập những ND đã học.

---

Ngày dạy: 8/12/09

Tiết 84, 85. Kiểm tra tổng hợp học kì I

A.Mục tiêu cần đạt

Học sinh

- Đánh giá quá trình học tập nhận thức của học sinh về cả 3 phần: Đọc hiểu văn bản, tiếng việt, tập làm văn. Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng văn học vào làm một bài cụ thể. - Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt, các kĩ năng văn học khác.

- Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, cẩn thận.

B. Chuẩn bị

1, Giáo viên: Ra đề, làm đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: ôn tập chuẩn bị làm bài.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Tổ chức kiểm tra

I.Đề bài

Câu 1.Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Gần miền có một mụ nào

Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”

Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a,Chỉ rõ sự vi phạm các p.châm hội thoại của nhân vật MGS

b,Có mấy lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên?Những dấu hiệu hình thức nào cho em biết điều đó

Câu 2. Cho câu thơ: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen” a,Câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai

b,Chép theo trí nhớ hai câu thơ tiếp theo

Câu 3.Cảm nhận của em về tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây II.Yêu cầu

1.Kĩ năng

- Kĩ năng phân tích nhân vật văn học -Kĩ năng tạo lập một văn bản

- Kĩ năng bố cục văn bản

- Kĩ năng dựng đoạn, viết câu, dùng từ - Kĩ năng xác định các p.châm hội thoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng tổ chức kiến thức 2.Kiến thức

- Các p.châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp - Bài thơ :Bếp lửa

- Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong văn bản Làng của nhà văn Kim Lân III.Thang điểm

Câu 1- 3 điểm a,- 2 điểm

HS nêu và giải thích đợc 4 p.châm hội thoại mà MGS vi phạm b,- 1điểm

HS nêu đúng 2 lời dẫn trực tiếp và nêu đợc những dấu hiệu hình thức của cách dẫn này.

Câu 2- 1 điểm

a.HS nêu đúng tên bài thơ và tác giả b.HS chép đúng 2 câu thơ

Câu 3- 6 điểm

+ Bài 6-5 điểm:Đảm bảo các yêu cầu của đề, diễn đạt mạch lạc, bố cục khoa học

+Bài 3-4 điểm:Đảm bảo tơng đối đầy đủ các yêu cầu của đề song diễn đạt đôi chỗ cha mạch lạc, mắc một số lỗi chính tả.

+Bài 1-2 điểm:Có đợc một số nội dung song diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả và ghữ pháp

*Củng cố

- Giáo viên thu bài, nhận xét về giờ kiểm tra. * Hớng dẫn về nhà

- Xem lại đề kiểm tra

- Ôn lại những kiến thức phần văn bản, tiếng việt, tập làm văn. - Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ

+Soạn bài theo các câu hỏi Sgk

_______________________________________ Ngày soạn:21/12/09 Ngày dạy: 28/12/09 Tiết 86. Tập làm thơ 8 chữ (1) A.Mục tiêu cần đạt. HS: - Củng cố kiến thức thể thơ 8 chữ - Rèn kĩ năng làm thơ 8 chữ

B.Chuẩn bị.

- HS: Nh đã h.dẫn - GV: Bảng phụ

C.Tổ chức các h.động d.học

*Ôn định tổ chức

*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Vở soạn.

*Tổ chức d.học bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Tổ chức thảo luận nhóm(3 nhóm)

H.dẫn hoạt động

Nhận xét chung

Chọn ra bài thơ hay nhất và đọc

*Sử dụng bảng phụ:Trích 1 đoạn thơ trong bài thơ “Nhớ rừng” của nhà thơ Thế Lữ:

- Giới thiệu lại bài thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức h.động nhóm(2 nhóm)-sử dụng bảng phụ, phiếu học tập

? Đoạn thơ là tâm sự của ai

?Tâm sự ấy đợc diễn tả trong từ ngữ nào?Qua đó em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật

?Từ tâm trạng ấy, hổ đã có những phản ứng nh thế nào đối với thế giới xung quanh?Tìm chi tiết, từ ngữ thể hiện

?Nhận xét về gịong thơ, cách sử dụng từ ngữ? Từ đó,hãy nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ

I.Trình bày thể thơ 8 chữ tự làm

.Thảo luận nhóm:

.Đọc trong nhóm, nhận xét .Cử đại diện đọc trớc lớp .Nhóm khác nhận xét

II.Tìm hiểu thơ 8 chữ

.Quan sát bảng phụ .Đọc đoạn thơ

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ ngời kia ngạo mạn ngẩn ngơ Giơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm .Thảo luận nhóm-viết vào bảng phụ

.Trình bày

*Chuẩn xác - Tâm sự của một con hổ- chúa tể rừng xanh, bị sa cơ.

- Tâm sự đó đợc diễn tả trong cụm từ “khối căm hờn”

+Nỗi căm hờn uất ức có hình có khối mà tự nó không thể giải toả- hổ bất lực

- Sự bất lực+sự không cam chịu của hổ đợc diễn tả trong từ “gậm”

- Từ đó, nó hoàn toàn khinh ghét, coi thờng lũ ngời đang đứng xem nó nh một trò mua vui. =>Giọng thơ vừa hằn học lại vừa nh buông xuôi+Cách sử dụng từ ngữ chọn lọc

Tác giả thể hiện nỗi uất ức căm hờn của môt chúa tể lỡ sa cơ; sự chán ghét, coi thờng cuộc đời tầm thờng

*Củng cố

?Nêu 1 số đặc điểm cơ bản của thể thơ 8 chữ *H.dẫn học tập

- Làm một bài thơ 8 chữ với đề tài mùa xuân - Tập cảm nhận 1 đoạn thơ 8 chữ

_______________________________________________ Ngày soạn:22/12/09

Ngày dạy: 29/12/09

Tiết 87. Tập làm thơ 8 chữ (Tiếp)

A.Mục tiêu cần đạt. HS:

- Củng cố kiến thức thể thơ 8 chữ - Rèn kĩ năng làm thơ 8 chữ

- Có đợc sự tự nhiên, tự tin khi đứng trớc tập thể B.Chuẩn bị.

- HS: Nh đã h.dẫn - GV: Bảng phụ

C.Tổ chức các h.động d.học *Ôn định tổ chức

*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Vở soạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Yêu cầu HS xem lại bài thơ 8 chữ tự làm

để chuẩn bị trình bày trớc lớp Gọi lần lợt từng HS đọc Tổ chức nhận xét

Cùng HS chọn ra 1 bài hay nhất

*Sử dụng bảng phụ:

?Làm tiếp câu còn lại của đoạn thơ *Tổ chức thảo luận nhóm

Nhận xét và chuẩn xác:

“Đàn cò trắng giăng hàng bay phấp phới” ?Nêu những cảm nhận của em về khổ thơ trên

- Dành thời gian cho HS suy nghĩ Gọi từng em nêu cảm nhận, em khác nhận xét bổ sung

Nhận xét chung, chuẩn xác:

Bình giảng

I.Trình bày bài thơ 8 chữ tự làm

.Cá nhân HS trình bày .Nhận xét

II.Tìm hiểu một số đoạn thơ hay 1.Làm thơ

Trích đoạn: “Đám cới mùa xuân”- Đoàn Văn Cừ Ngày ửng hồng sau màn sơng gấm mỏng

Nắng dát vàng trên bãi cỏ non xanh Dịp cầu xa lồng bóng nớc lung linh .Thảo luận nhóm(3 nhóm)

.Trình bày, nhận xét

2.Cảm nhận thơ.

.Suy nghĩ và hoạt động cá nhân

.Trình bày .Nhận xét

- Hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm

=>Gợi tả một không gian mùa xuân trong sáng, tràn đầy sức sống

*Củng cố

? Đọc một đoạn thơ 8 chữ mà em thích *H.dẫn học tập

- Tiếp tục làm thơ 8 chữ

- Chuẩn bị:Trả bài kiểm tra học kì I +Lập dàn bài cho câu 3/phần tự luận

Ngày soạn:23/12/09 Ngày dạy:30/12/09

Tiết 88 Hớng dẫn đọc thêmNhững đứa trẻ (T1)

(Trích “Thời thơ ấu” – M. Go-rơ-ki) A. Mục tiêu cần đạt.

Học sinh

- Hiểu đợc tâm hồn trẻ thơ trong trắng, thiếu tình thơng và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kỹ năng đọc, kể và phân tích tác phẩm tự sự tự thuật.

- Có đợc những rung động trớc 1 tâm hồn cao đẹp, trong trắng của tuổi thơ. Bồi dỡng tình cảm bạn bè, lòng độ lợng bao dung.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh, ảnh chân dung M.Gor-ki, tác phẩm Thời thơ ấu. 2. Học sinh: Nh đã h.dẫn

C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức.

* Kiểm tra sự chuẩn bị cua HSbài cũ * Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I.Tìm hiểu chung

1. Tác giả ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả

M.Gorki?

*Giáo viên giới thiệu chân dung nhà văn.

- MácximGorki(1868-1936) là bút danh của A.Pêscốp-Nhà văn lớn của Nga và thế giới trong thế kỉ XX.

- Sớm mồ côi cha, sống với bà, tuổi thơ chịu nhiều cay đắng.- Gorki (cay đắng )

.Quan sát chân dung

2. Đọc , tìm hiểu chú thích - Giáo viên hớng dẫn đọc a. Đọc văn bản

+ Đọc truyền cảm, phát âm đúng những từ ngữ tiếng nớc ngời.

-2 Học sinh đọc văn bản theo yêu cầu, học sinh khác theo dõi

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chú thích 3,5,7,10,12

b. Chú thích

- Học sinh đọc chú thích 3. Tìm hiểu chung về văn bản ? Xác định ngôi kể và tác dụng của ngôi kể

đó.

GV tổng hợp ý kiến, ghi bảng.

*Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (A-li-ô-sa, Mác xim Gor-ki hồi nhỏ) -> câu chuyện tự thuật cảm động, chân thành, gây sức hút lớn trong độc giả.

? Nêu xuất xứ đoạn trích *Giới thiệu ảnh về tác phẩm

? Xác định bố cục của văn bản, nội dung chính của từng phần?

*Xuất xứ đoạn trích:Trích từ tiểu thuyết tự thuật “Thời thơ ấu”

.Quan sát ảnh về tác phẩm * Bố cục: 3 đoạn

+ “Có đến...cúi xuống”: Tình bạn tuổi ấu thơ. +” ...nhà tao”: Tình bạn bị cấm đoán

+ Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục *Sử dụng bảng phụ, phiếu học tập->tổ chức

HS thảo luận (2 nhóm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Phân tích

.2 nhóm thảo luận-viết vào bảng phụ .Trình bày, nhận xét, bổ sung

1.Tình bạn giữa bọn trẻ.

? Aliôsa có hoàn cảnh nh thế nào?

? Aliôsa biết ba đứa trẻ nhà hàng xóm có hoàn cảnh nh thế nào?Tìm chi tiết

? Nhận xét gì về hoàn cảnh của những đứa trẻ?

? Vì sao Aliôsa và những đứa trẻ lại chơi với nhau?

? Nhận xét gì về tình bạn của những đứa trẻ? ? Theo dõi 2 cuộc đối thoại của bọn trẻ, em có những cảm nhận gì về A-li-ô-sa và những đứa trẻ

?Nêu lên cảm nhận chung nhất của em về tình ban của những đứa trẻ

? Trớc khi quen thân những đứa trẻ trong cảm nhận của Ali sa nh thế nào?

*Hoàn cảnh của bọn trẻ

- Aliôsa mất bố, mẹ lại đi lấy chồng khác ,ông ngoại hay đánh đòn , chỉ có bà là ngời hiền từ - 3 đứa trẻ kia mất mẹ, có ông bố khó chịu, gia trởng, ngời mẹ kế ghẻ lạnh

=> Sống trong cảnh ngộ éo le, thiếu tình yêu thơng

*Tình bạn giữa bon trẻ

- Do tình cờ Aliôsa góp sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống giếng nên 3 đứa trẻ hiểu và chơi với Aliôsa.

- Do chúng có chung cảnh ngộ:mồ côI mẹ ,thiếu tình thơng, sống với ngời ông, ngời bố cộc cằn,hay quát mắng, đánh đập

-> Tình bạn nảy nở tự nhiên trên sự tơng đồng về hoàn cảnh

* Cuộc đối thoại giữa bọn trẻ

->những đứa trẻ thân thiết,yêu thơng nhau chân thành.

->chúng cảm thông , sẻ chia những mất mát, thiếu thốn của nhau

->chúng xây lên trong nhau niềm hi vọng

=>Tình bạn trong sáng, ngây thơ, không phân biệt sang hèn.

*Cảm nhận của A-li-ô-sa về bọn trẻ

-Trớc khi quen thân, nhìn sang hàng xóm Aliôsa chỉ biết “3 đứa cùng mặc áo cánh và

? Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết Aliôsa đã quan sát thấy những đứa trẻ nh thế nào? ? BPNT nào đã đợc sử dụng? Qua những chi tiết trên? Tác dụng?

*So sánh chính xác khiến ta liên tởng những dứa trẻ nh lũ gà con mất mẹ sự hãi, co cụm vào nhau.

? Hình ảnh những đứa trẻ khi bị bố mắng hiện lên dới sự quan sát, cảm nhận của Aliôsa nh

Một phần của tài liệu giao an chuan KTKN hay (Trang 55 - 66)