- Cỏc em quan sỏt cỏc cõy trong sỏch giỏo khoa trang 64 và cỏc em cú nhận xột gỡ về cỏc cõy này?
- Đúng rồi, các cây trong SGK đều có một dáng vẻ riêng, có cây to, cây nhỏ, màu sắc cũng khác nhau, nó thường thay đổi theo mùa. Để biết rừ hơn về một số loại cây, ở bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em nhận biết và vẽ được một vài loại cây quen thuộc.
* Hoạt động 1 (4’): Quan sát, nhận xét
- GV treo ảnh một số loại cõy và hỏi: (?) Trong ảnh cú những cõy gỡ?
(?) Cây thường có các bộ phận chính nào? (?) Màu sắc của cây như thế nào?
(?) Em hóy phõn biệt sự khỏc nhau của cỏc loại cõy này?
- GV chốt ý: Cú rất nhiều loại cây, mỗi loại đều có hỡnh dỏng và vẻ đẹp riêng. Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy như: thân, cành, lá. Màu sắc của
- Quan sỏt cỏc cõy trong SGK và trả lời cõu học sinhỏi.
- Chỳ ý lắng nghe.
- Quan sỏt ảnh và trả lời cõu học sinhỏi.
- Cõy dừa, cõy cau, cõy hoa mai, cõy bàng, …
- Thõn, cành, lỏ…
- Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian.
- Xung phong nhận xột. - Cả lớp lắng nghe.
cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian. Cây rất cần thiết cho con người, cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, chống sói mũn, điều hoà không khí; lá, hoa, quả có thể làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế,…Cây là bạn của con người, vỡ vậy chỳng ta cần phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
* Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ cây
- Nhắc học sinh quan sỏt kĩ mẫu vẽ và gọi một em nờu lại cách vẽ theo mẫu. GV vừa nói vừa vẽ lên bảng để cả lớp theo dừi cỏch vẽ cõy.
+ Vẽ phỏc hỡnh dỏng chung của cõy: thõn cõy, vũm lỏ (tỏn lỏ).
+ Vẽ phỏc cỏc nột chớnh của thõn, cành, sống lỏ (cõy dừa, cõy cau…),…
+ Vẽ chi tiết của thõn, cành, lỏ cho rừ đặc điểm của cây.
+ Vẽ màu đậm nhạt theo mẫu hoặc theo ý thớch.
- Các em có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây để tạo thành một vườn cây theo ý thớch, cú thể vẽ cõy cựng loại hay khỏc loại, vẽ thờm hỡnh ảnh phụ cho tranh đẹp và sinh động.
* Hoạt động 3 (20’): Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của các bạn vẽ cây. Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cũn lỳng tỳng, uốn nắn những sai sút kịp thời.
* Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh nhận xét bài đó hoàn thành. + Bố cục hỡnh vẽ (Cõn đối với tờ giấy).
+ Hỡnh dỏng cõy (rừ đặc điểm).
+ Cỏc hỡnh ảnh phụ (làm cho tranh sinh động). + Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt).
- Học sinh nhận xét và đưa ra ý kiến mỡnh thớch bài nào nhất? Vỡ sao? Gv nhận xột chung. Tdương HS.
* Dặn dò (1’): Quan sỏt một số lọ hoa cú trang trớ.
- Gọi một em nờu lại qui trỡnh cỏch vẽ theo mẫu.
- Theo dừi cụ hướng dẫn cách vẽ.
- Cả lớp cùng nhau nhận xét bài vẽ đó hoàn thành.
- Thực hiện.
Tiết học: ………. Bài 28: Vẽ trang trí
Trang trí lọ hoa I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - Học sinh biết cách trang trí lọ hoa
- Học sinh vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
* Giỏo viờn:
- Một vài lọ hoa cú hình dáng, màu sắc và cách trang trớ khác nhau. - Ảnh một số kiểu lọ hoa đẹp. Hình gợi ý cỏch trang trí lọ hoa. - Bài vẽ đẹp của học sinh cỏc lớp trước.
* Học sinh: - Vở tập vẽ.
- Bút chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: