Giáo viên chốt ý: và kết luận hoạt động1 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu Vương quốc Lào

Một phần của tài liệu giao an : lich su 10-chuan (Trang 35 - 37)

3..Hoạt động 2: Tìm hiểu Vương quốc Lào

Mục tiêu:Trình bày được chặng đường Lịch Sử và văn hĩa Lào

-Thời gian 20 phút: -Cách thức tiến hành

Bước 1: Hoạt động Cả lớp và cá nhân

- Trước hết. Giáo viên giới thiệu trên bản đồ về vị trí của vương quốc Lào v

- Giáo viên nêu câu hỏi: Thời kỳ thịnh vượng nhất của Vương quốc Lào? Những biểu hiện của sự thịnh vượng?

HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét và chốt ý:

1. Vương quốc campuchia

- Ở Campuchia dân tộc chủ yếu là Khơme. -Giai đoạn pt LS: TK VI -năm 802: nước Chân Lạp

- Thời kỳ Angco (802 – 1432) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Campuchia, họ quần cư ở Bắc Biển hồ, kinh đơ là Ang co được xây dựng ở Tây bắc Biển Hồ.

-1432-1863 suy yếu

- Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt: + Về kinh tế: nơng nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp đều phát triển.

+ Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn.

+ Ăng co cịn chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.

- Văn hố: sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện cĩ giá trị nghệ thuật.

- Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Angco.

2. Vương quốc Lào

-Trước TK XIV : các mường Lào Cổ - Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào lên ngơi đặt tên nước là Lang Xang (triệu voi).

- Thời kỳ thịnh vượng nhất là cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, dưới triều vua Xulinha Vơngxa.

- Những biểu hiện phát triển: - Văn hố:

+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ việt của Campuchia và Mianma.

+ Đời sống văn hố của người Lào rất phong phú hồn nhiên.

Bước 2: Hoạt động Cả lớp và cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu những nét chính về văn hố của Vương quốc Lào?

- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét và kết luận:

Phật giáo điển hình là That luơng ở Viêng Chăn. Giáo viên kết hợp giới thiệu hình 22 trong sách giáo khoa “Tháp That Luơng – Viêng Chăn”

- Nền văn hố truyền thống: Campuchia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hố Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tơn giáo, văn học, kiến trúc.

- Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc.

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI:1. Sơ kết bài học 1. Sơ kết bài học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học để củng cố kiến thức đã học.

2. Bài tập - Dặn dị về nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa. - Đọc chuẩn bị trước bài mới.

- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Campuchia và lào theo nội dung sau:

Tên vương quốc

Thời gian hình thành vương quốc

Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất

Biểu hiện của sự phát triển

Ngµy so¹n: 18-10-2010

/10/2010 Tiết 4 : Líp 10A2 /10/2010 Tiết 3 Líp 10A3 /10/2010 Tiết 3 Líp 10A3 /10/2010 Tiết 4 Líp 10A4

CHƯƠNG VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠICHƯƠNG VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI CHƯƠNG VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

Ti ế t 14 : Bài 10:

THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

(TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XIV)

(TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XIV)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần trình bày được:

1. Kiến thức

- Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.

- Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội; hiểu được thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa.

2. Tư tưởng

- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bĩc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.

3. Kỹ năng

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá về sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Au, sự ra đời của các thành thị và vai trị của nĩ.

- Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong sách giáo khoa.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh trong sách giáo khoa.

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu dài, thành quách, cảnh sinh hoạt buơn bán các chợ trong thời kỳ này.

III.PHƯƠNG PHÁP: III.PHƯƠNG PHÁP: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động cặp , cá nhân,tập thể

Một phần của tài liệu giao an : lich su 10-chuan (Trang 35 - 37)