Sơ lợc về tác giả, tác phẩm

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 44 - 45)

Thạch Lam (1910 -1942) tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tờng Lân.

Ông còn có một bút danh khác: Việt Sinh- là em ruột hai nhà văn Nhất Linh, Hoàng Đạo.

Nhiều ngời nhận xét: Thạch Lam sở trờng về thơ, truyện ngắn, ông là cây bút truyện ngắn tài

hoa. Hầu hết các truyện ngắn của ông là sự hòa hợp, xen cài giữa hai yếu tố hiện thực và trữ tình. Bao trùm lên truyện ngắn Thạch Lam là tấm lòng nhân ái, đôn hậu của ông đối với những ng ời bình dân, đặc biệt ông dành tình cảm u ái cho phụ nữ và trẻ thơ.

Truyện ngắn của Thạch Lam là "loại truyện tâm tình" (Nguyễn Đăng Mạnh). Truyện ngắn của

ông không quá dụng công trong cốt truyện. Thậm chí có những truyện nh "Hai đứa trẻ" là một "truyện không có chuyện, nhng lại có sức gợi thật sâu xa (Phong Lê). Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đợm buồn. Thạch Lam đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế. Hai yếu tố "hiện thực" và "thi vị, trữ tình" luôn đan cài, xen kẽ vào nhau, tạo nên nét đặc thù khó lẫn trong phong cách nghệ thuật Thạch Lam.

Truyện "Hai đứa trẻ" in trong tập "Nắng trong vờn" xuất bản 1938. II. Không khí truyện và thế giới nhân vật trong truyện "Hai đứa trẻ"

1. Tạo đợc không khí cho từng câu chuyện đó thực sự là tài năng của tác giả và Thạch Lam đã

làm đợc điều này. Ông đã đem đợc cái sinh khí từ đời sống vào trong mỗi lời văn, chi tiết trong truyện. Bớc vào thế giới nghệ thuật của "Hai đứa trẻ" ta bắt gặp không khí của một miền quê đang mất dần sinh khí. Sự sống ở đó đang đuối dần. ấy là cái không khí lụi tàn mòn mỏi, nó toát lên từ không gian đến thời gian, từ nhân vật đến đồ vật, từ giọng điệu đến nhịp điệu của thiên truyện.

2. Số lợng nhân vật trong tác phẩm không nhiều. Tất cả chỉ nh những cái bóng, những cái bóng

của một thứ đèn kéo quân bị một ma lực nào bên ngoài xô đẩy. Trong cái khối lợng không nhiều ngời có tên mà cũng nh là không có tên trong cuộc đời này. Họ ít nói năng và hành động, thỉnh thoảng có những câu đối thoại cộc lốc, nhát gừng.

Đó là mẹ con chị Tý hàng nớc, ngày lại ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nớc, chả kiếm đợc là

bao nhng ngày nào cũng dọn hàng.

Đó là vợ chồng bác Xẩm ngồi trên mảnh chiếu cái thau sắt trắng để trớc mặt. Họ không nói

mà góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu trong yên lặng.

Đó là bà già hơi điên khách mua rợu quen thuộc của Liên đi dần vào bóng tối tiếng cời khanh

khách nhỏ dần về phía làng.

Thêm nữa bác Siêu bán phở thứ quà mà ở nơi huyện nhỏ này là thứ quà xa xỉ nhiều tiền.

Thấy thoáng xa xa là mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ, cúi lom khom trên mặt đất đi lại

tìm tòi chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ thứ gì có thể dùng đợc của các ngời bán hàng để lại.

Đậm nét hơn cả đó là hai chị em Liên, An. Từng ấy nhân vật từng ấy kiếp sống đã hợp thành

phố huyện "chừng ấy con ngời trong bóng tối mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ".

3. Họ là những ngời dân nghèo sống quẩn quanh mòn mỏi ở phố huyện nghèo xơ xác. Đây là

những kiếp ngời "mờ mờ nhân ảnh" xa lạ với ánh sáng và niềm vui, chỉ dám có những ớc mơ bé mọn (tâm lí đợi tàu) để khuấy động đôi chút cuộc sống quẩn quanh, nhàm chán đơn điệu của mình. Kiếp sống của họ vô nghĩa, sống mà nh cha hề đợc sống.

Trớc cái thế giới lặng lẽ và hiu hắt của những con ngời bé nhỏ ấy, tác giả nh muốn trải lòng

mình ra để cảm thông và chia sẻ.

III. Bức tranh đời sống phố huyện

1. Toàn truyện là một bức tranh nhân thế cảm động, cốt truyện đơn giản gần nh không có chuyện, nhng lại có sức rung, sức gợi sâu xa. chuyện, nhng lại có sức rung, sức gợi sâu xa.

Thu hẹp trong một không gian bé nhỏ - phố huyện nghèo - Thạch Lam xây dựng ba bức tranh

liên hoàn: Phố huyện lúc hoàng hôn, phố huyện trong đêm và phố huyện về khuya. Ba đoạn gắn bó. Hai đoạn đầu chuẩn bị cho đoạn thứ ba làm nổi bật chủ đề của truyện. Cách dẫn truyện của Thạch Lam khá độc đáo: Truyện phát triển trong không gian tĩnh (phố huyện) nh ng trong một thời gian động (Hoàng hôn - đêm - đêm khuya). Vì thế cảnh mỗi lúc một tối hơn, tàn lụi hơn. Sự tơng phản giữa tối và sáng, tĩnh và động, giữa nếp sống sinh hoạt đơn điệu, nhàm chán kéo dài với khoảnh khắc huyên náo tng bừng khi đoàn tàu đi qua .Tất cả đã khiến chủ đề của truyện đ… ợc thể hiện một cách đầy ấn tợng.

a) Cảnh chiều muộn: trong con mắt Liên mọi cảnh vật cũng nh cảnh sinh hoạt đều gợi lên sự

tàn tạ.

b) Cảnh ngày tàn: Tiếng trống thu không nh một bức thông điệp báo hiệu chiều đã về, đó là âm

thanh của ngày tàn nơi phố huyện: "từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều". Tiếng trống đời thực mà xa xăm, nh vọng về từ những chiều quê muôn thuở.

Phơng Tây với những áng mây hồng nhng là hình ảnh của ngày tàn. Dãy tre làng đen kịt in dấu

trên nền trời. Đoạn văn mở đầu thiên truyện là phong cảnh làng quê lúc chiều tàn, đợc cảm nhận từ xa tới gần. Thạch Lam sử dụng so sánh kép "Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hống nh hòn than sắp tàn". Phép so sánh kép làm nổi không gian buổi chiều quê nơi phố huyện. Bức tranh có đờng nét màu sắc âm thanh nhng tất cả đều gợi sự tàn tạ.

c) Cảnh chợ tàn: Dễ gợi buồn, sự náo động mất dần để lại cảnh trống vắng hiu quạnh "Ngời về

hết và tiếng ồn ào cũng mất" một câu văn đầy sức gợi. Thạch Lam chọn một ngày chợ phiên. Chính ngày chợ phiên mới thấy hết đợc sự tiêu điều xơ xác của chốn quê nghèo. Trên bãi chợ hiện ra hình ảnh những dân c của phố huyện. Những c dân kiếm sống ban ngày với phiên chợ gồm những ngời đi chợ, những đứa trẻ bới rác và chị em Liên. Chỉ cần nhìn vào bãi rác đủ thấy chợ này ra sao. Những ngời đi chợ đang xỏ gánh nói nốt với nhau những câu cuối cùng (chắc là những lời than thở) rồi đi dần vào những ngõ quê đang ngập đầy bóng tối. Họ để lại phía sau một mặt đất đầy rác rởi toàn những lá mía, vỏ nhãn, vỏ bởi, vỏ thị, những đồ phế thải thảm hại của một phiên chợ nghèo. Họ đi khỏi lũ trẻ bới rác vội ùa ra để đào bới bòn mót. Cảm nhận của Thạch Lam về cái nghèo thật thấm thía. Những đứa trẻ tìm kiếm sự sống từ những đồ phế thải của ngời nghèo. Ngời này trông vào ngời kia để sống. Nhng tất cả đều vô vọng. Suốt một ngày chợ phiên mà chị em Liên cũng không bán đợc gì, ngoài mấy thứ lặt vặt nhỏ mọn. Tất cả những cảnh ấy tác động đến tâm hồn Liên, một cô bé mới lớn nhạy cảm. Cái tôi không chịu ngủ yên ở một cô thiếu nữ. Không hẳn là một cô gái thành thị, nhng cũng chẳng phải là một cô gái quê, cha phải ngời lớn mà cũng không còn là cô bé. Bởi vậy không phải ngẫu nhiên mà bức tranh tâm trạng của nhân vật Liên lại mở ra từ giai điệu tiếng trống thu không. Văn Thạch Lam nh có hoa có nhạc. Nét vẽ có màu - những gam màu không phải không có lúc chói gắt. (Ph ơng Tây đỏ rực, đám… mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn) đờng nét không phải không có khi sắc cạnh gồ ghề (dãy tre làng trớc mặt đem lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời). Trên cái nền không gian ấy một âm điệu một cảm hứng thơ tràn ngập cất lên "Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả nh ru". Có tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, tiếng nhạc đồng quê ấy từ xa đa lại nên chỉ "văng vẳng" lúc có lúc không và "theo gió nhè nhẹ đa vào". Khúc nhạc đồng quê ấy hợp với cái tôi đa cảm trầm t của Liên: "Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị" Đối thoại với Liên trong giờ… phút ấy chỉ là những phản ứng tự nhiên của ngôn từ, ngời nói không để tâm đến điều mình nói.

"- Em thắp đèn lên chị Liên nhé ? - Hẵng thong thả một lát cũng đợc

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 44 - 45)