Tinh thần nhân đạo của tác phẩm thể hiện đặc biệt sâu sắc ở sự phát hiện đợc bản chất lơng thiện

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 68)

của ngời nông dân ngay cả nơi một con ngời mà tâm hồn tởng đã hoàn toàn đen độc nh Chí Phèo. Phát hiện này không phải chỉ nhờ óc quan sát tinh tờng mà chủ yếu là do nhà văn đã nhìn ngời nông dân bằng con mắt của tình thơng và niềm tin. Ông tin rằng xã hội thực dân phong kiến dù tàn bạo đến thế nào cũng không thể nào huỷ diệt đợc hoàn toàn nhân tính của ngời nông dân lao động. Trong đáy sâu của tâm hồn Chí Phèo, ông vẫn cảm nhận đợc ngọn lửa âm ỉ của niềm khát khao đợc làm ng- ời lơng thiện, có đợc một tổ ấm gia đình, đợc sống hoà với mọi ngời trong tình thơng yêu chân thật: "Trời ơi! Hắn thèm lơng thiện, hắn muốn làm hoà với mọi ngời biết bao ! Thị Nở sẽ mở đờng cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì sao ngời khác lại không thể đợc. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể không làm hại đợc ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những ngời l- ơng thiện".

III. Kết thúc vấn đề

ở tác phẩm Chí Phèo giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo không thể tách rời nhau. Nhng xét đến cùng, giá trị nhân đạo là nền tảng. Phát hiện đợc bản chất tốt đẹp của những con ngời nh Chí Phèo, Thị Nở, đó là hiện thực mà đó cũng là nhân đạo. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao viết truyện Đôi Mắt để nói rằng phải có một đôi mắt nh thế nào đó để thấy đợc bản chất tốt đẹp của ngời nông dân. Thực ra ngay trớc Cách mạng tháng Tám, ông đã đặt ra vấn đề ấy. Trong truyện Lão Hạc, ông viết: "Chao ôi ! đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn là những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ thấy họ là những ngời đáng thơng không bao giờ ta thơng."

Đó là đôi mắt của lòng nhân đạo, nó quyết định tất cả mọi giá trị của tác phẩm Chí Phèo và rộng

hơn của toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Nam Cao.

Đề 2. Phân tích những nét cơ bản nhất trong tính cách của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.

A. Hớng dẫn chung

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 68)