Khổ thơ thứ hai, nỗi buồn vẫn tiếp tục thấm sâu vào cảnh vật.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 30 - 31)

"Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều, Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu"

Hai chữ "đìu hiu" nhắc ta nhớ tới một câu thơ chinh phụ:

"Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò"

+ Nỗi buồn ở đây đợc gợi lên từ sự vắng vẻ của cảnh vật, Cồn cát nhỏ và tha thớt. Gió thổi nhẹ

"đìu hiu". Những cảnh vật ấy thật là nhỏ bé khi đặt trong khung cảnh dài rộng, mênh mông bát ngát của dòng "Trờng Giang" và cái sâu thẳm vô tận của vũ trụ này.

+ Nỗi buồn xa vắng còn đợc gợi lên từ tiếng lao xao vãn chợ chiều nơi một làng xa vẳng lại. Những âm thanh không rõ ràng, nhỏ bé, mơ hồ, lúc có lúc không ấy, chỉ có nỗi lòng của một thi nhân "có tâm hồn lắng nghe" mới có thể cảm nhận đợc. Gợi ra một âm thanh nhng thực chất là gợi ra một không gian trống vắng, để càng làm tăng thêm không khí vắng lặng, tàn tạ, chia lìa của cảnh vật.

+ Không gian mênh mông của trời rộng sông dài đợc đột ngột đẩy cao và mở rộng thêm khi nhà

thơ viết:

"Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu".

- Để làm nổi bật hơn cảnh mênh mông buồn vắng và nỗi "cô liêu" của con ngời, Huy Cận trong

khổ thơ thứ ba đã liên tiếp phủ nhận những dấu hiệu của sự sống của tình ngời:

"Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật"

Sự vắng vẻ, cô quạnh đợc tô đậm một cách độc đáo bằng chính những cái không có đó. Không có

sự sống, không có con ngời, chỉ có "bờ xanh tiếp bãi vàng" và những cánh bèo lênh đênh đang trôi dạt về đâu. Câu thơ đâu chỉ tả cảnh mà đã thấm đẫm tâm trạng "bèo dạt hoa trôi" . Những cánh bèo trôi dạt ấy cũng với hình ảnh đơn độc "củi một cành khô lạc mấy dòng" ở tên tạo nên ấn tợng đậm nét về sự tan tác chia lìa...

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w