1. Bi kịch thứ nhất: Bi kịch về lí tởng và sự nghiệp
Là một nhà văn, một trí thức trẻ, Hộ có những hoài bão, những khát vọng lớn, Hộ luôn khao
khát một đời sống có ý nghĩa: "Lòng hắn đẹp, đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghệ thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa".
Hộ cũng có những suy nghĩ nghiêm túc, đúng đắn về nghề văn, một nghề cao quí: Khi để cho
nhân vật Hộ mỗi lúc đọc một cuốn sách hay một bài báo ký tên mình, viết ra một cách vội vàng cẩu thả lại "đỏ mặt", "cau mày nghiến răng vò nát sách, và mắng mình nh "một thằng khốn nạn, "một kẻ bất lơng" "đê tiện"... Nam Cao cho ta biết Hộ là một nhà văn hết sức nghiêm khắc trong yêu cầu đối với lao động văn học, có lơng tâm với nghề nghiệp.
Hộ có những quan niệm rất xác đáng về bản chất sáng tạo và yêu cầu tìm tòi khám phá của
nghề văn: "Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những cái gì cha có... Theo quan niệm của Hộ, nghề văn là nghề sáng tạo, nhà văn phải không ngừng sáng tạo, không mệt mỏi trong tìm tòi để đem lại cho đời những điều mới mẻ, bổ ích. Cao hơn nữa, Hộ cho rằng một tác phẩm văn chơng chân chính phải thấm nhuần cảm hứng nhân đạo lớn lao, sâu sắc; giúp cho ngời đọc sống nhân ái bao dung; phải thể hiện đợc những gì liên quan đến vận mệnh con ngời, vừa mang nỗi đau nhân tình, vừa khơi dậy niềm tin yêu con ngời và cuộc sống, tiếp thêm sức mạnh cho con ngời trong cuộc vật lộn vơn tới một xã hội công bằng hơn, mỗi ngày thêm tốt đẹp: "Một tác phẩm thật giá trị, phải v ợt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài ng ời. Nó phải chứa đựng đợc một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tính bác ái, sự công bình... Nó làm cho ngời gần ngời hơn.
Trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến đầy rẫy bất công, nhiều quan niệm lệch lạc,
sai trái về văn chơng thì những khát vọng, những suy nghĩ tiến bộ về nghề văn, về sáng tác văn chơng của Hộ thật đáng trân trọng.
Nhng từ khi lập gia đình, Hộ phải lo kiếm tiền. Gánh nặng mu sinh đè lên vai anh nh một cái
ách, buộc anh phải nai lng ra kéo. Để có tiền chi tiêu, Hộ phải viết văn một cách vội vàng, viết toàn những cái cẩu thả, vô vị nhạt nhẽo, ngời ta đọc rồi quên ngay: "Hắn phải in nhiều cuốn văn viết vội vàng (...) phải viết những bài báo để ngời ta đọc, rồi quên ngay sau lúc đọc. Chính Hộ khi đọc các tác phẩm viết vội ấy của mình cũng thấy rõ "nó rất nông" và "quá dễ dãi". Nh vậy là tự anh đã vi phạm những khát khao, những quan niệm đúng đắn đẹp đẽ về nghề văn của mình. Hộ vô cùng đau khổ, tự kết tội mình một cách gay gắt: sự cẩu thả trong văn chơng thật là đê tiện. Anh ngao ngán, dằn vặt, cảm thấy mình là "kẻ vô ích, một ng ời thừa". Hộ tự khinh mình, buồn bã chán chờng vô hạn, vì thấy đời mình đã bỏ đi: "Thôi thế là hết ! Ta đã hỏng ! Ta đã hỏng đứt rồi !".
Bi kịch tinh thần đau đớn của Hộ là ở đó: bi kịch của một ngời trí thức có ý thức sâu sắc về giá
trị sự sống, khao khát đợc sống có ý nghĩa mà phải sống cuộc "đời thừa".
Nguyên nhân của bi kịch: Do xã hội lạc hậu, trì trệ không đảm bảo cuộc sống cho trí thức, đẩy
họ vào cảnh thiếu thốn, nghèo đói, thui chột khả năng sáng tạo.