Thạch Lam (1910 1942) cây bút chủ chốt, đồng thời là thành viên đặc biệt của Tự Lực Văn

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 51 - 52)

- Sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam khi tả tình tả cảnh Điều này ta đã bắt gặp ở "Gió lạnh đầu

1. Thạch Lam (1910 1942) cây bút chủ chốt, đồng thời là thành viên đặc biệt của Tự Lực Văn

Đoàn. Các nhà văn của Văn Đoàn Tự Lực thờng hớng tới cuộc sống trí thức tiểu t sản, những con ngời "lá ngọc cành vàng" thì Thạch Lam lại khơi nguồn cảm hứng của mình bởi các số phận bé nhỏ, bất hạnh, những ngời lao động nghèo khổ. Văn phong Thạch Lam không chỉ chứa nỗi buồn lãng mạn mà còn chứa nỗi đau hiện thực trong nỗ lực kiếm tìm giải pháp điều hòa mâu thuẫn xã hội.

"Hai đứa trẻ" rút từ tập truyện ngắn "Nắng trong vờn" (1938) rất tiêu biểu cho phong cách

Thạch Lam. Yếu tố lãng mạn xen lẫn hiện thực truyện mà không có truyện, cấu tứ tựa hồ một bài thơ... Tác phẩm là một bức tranh nhân thế cảm động, cốt truyện đơn giản gần nh không có truyện mà có sức rung, sức gợi sâu xa: Tâm trạng bâng khuâng, mơ hồ buồn, khắc khoải chờ đợi chuyến tàu đêm về qua phố huyện của hai chị em Liên, An... Cái không khí tẻ nhạt, tù đọng của cuộc sống nơi phố huyện nghèo trong một buổi chiều hè êm ả nên thơ...

Phong cách nghệ thuật là sự thống nhất các phơng tiện biểu hiện, phù hợp với một cái nhìn độc

đáo đối với đời sống có khả năng làm phong phú thêm cách nhìn và cách biểu hiện của nghệ thuật. Không phải các nhà văn đều có phong cách. Nhng một nghệ sĩ lớn phải có phong cách nghệ thuật của riêng mình. Phong cách nghệ thuật là dấu ấn sáng tạo của nhà nghệ sĩ trên tác phẩm nghệ thuật của mình, là cái để nhận ra chân tài của nhà văn. Thạch Lam là nhà văn lớn có phong cách rất riêng biệt: (ngời sinh ra để hòa giải giữa thơ và văn xuôi, lãng mạn và hiện thực). Truyện ngắn của ông là loại truyện "tâm tình" nh những bài thơ bằng văn xuôi... nội dung của truyện thờng đợc thể hiện qua diễn biến tâm trạng, những cảm nghĩ của nhân vật chính trong tác phẩm "Hai đứa trẻ" là một tác phẩm nh thế, trong đó yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình đã đan cài, xen lẫn vào nhau, thể hiện tâm hồn trong sáng nhạy cảm, tấm lòng êm mát và sâu kín đối với con ngời và quê hơng của Thạch Lam.

Tác phẩm "Hai đứa trẻ" đợc mở ra bằng hình ảnh một buổi chiều tàn, một buổi chiều thơ mộng

yên tĩnh đến tĩnh mịch. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả nh ru... nhịp điệu câu văn mợt mà, ngân nga bởi cấu tạo trùng điệp nh câu thơ. Tiếng trống thu không buồn bã "vang xa để gọi buổi chiều" nh thấm sâu vào hồn ngời đọc một nỗi buồn êm dịu ngọt ngào. Cảnh hoàng hôn đợc miêu tả không bằng những sắc màu hội họa mà là những sắc màu tâm trạng: "Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy", "những đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn", "dãy tre làng trớc mặt đen lại". Thạch Lam đã mang đến cho ngời đọc sự rung cảm thấm thía trớc cái đẹp chiều quê. Cảnh hoàng hôn lộng lẫy đang lụi tắt dần, âm thanh, màu sắc, các đờng nét nơi phố huyện cũng mờ dần rồi chìm vào bóng tối. Đó là khoảng khắc đặc biệt trong một ngày để mỗi ng ời nhận ra mình là một thi nhân. Bức tranh phố huyện trữ tình, nên thơ trong một buổi chiều hè thơ mộng "êm nh nhung" và thoảng qua gió mát" mà vẫn không khoả lấp đợc "những nét lam lũ tù đọng, thê lơng, tiêu điều, xơ xác của phố huyện nghèo: Khung cảnh bãi chợ chiều "ngời về hết, tiếng ồn ào cũng mất, tiêu biến nh cha hề tồn tại, chỉ còn lại "vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía" những thứ không còn giá trị sử dụng. Lối "kiểm kê" róng riết rác phiên chợ nghèo càng tô đậm cái nghèo nàn, xơ xác. Phố huyện chìm dần trong ánh chiều hấp hối, gợi ấn tợng bóng tối trùm phủ lên cuộc sống của những con ngời bé nhỏ, hèn mọn, đáng thơng ở nơi đây.

Thu hẹp trong một không gian bé nhỏ: phố huyện nghèo, Thạch Lam đã xây dựng ba bức tranh

liên hoàn: phố huyện lúc hoàng hôn, phố huyện trong đêm và phố huyện về khuya. Truyện phát triển trong một không gian tĩnh: "phố huyện" nhng trong một thời gian động. Do vậy cảnh mỗi

lúc một tối hơn, cuộc sống của con ngời ở đây mỗi lúc một hiu hắt, tàn lụi hơn. "Không gì bí mật dới ánh sáng mặt trời và ngay cả khi không có ánh sáng mặt trời". Cuộc sống tẻ nhạt, nhàm chán, lặp đi lặp lại nh đã bị ngng trệ, đóng băng, không một chút mới mẻ ... Quanh quẩn của vẫn vài ba dáng điệu.

Tới hay lui chỉ chừng ấy mặt ngời.

Cảnh và ngời cứ chìm dần trong bóng tối. Những khoảng tối "u uất đời thôn quê" với những ma

lực gợi cảm của nó thờng trở đi trở lại trong văn Thạch Lam (Nguyễn Tuân) nhng ở truyện ngắn này nó đặc biệt ám ảnh.

Bóng tối tràn lan tất cả: "Con đờng thăm thẳm ra sông, con đờng qua chợ về nhà, các ngõ vào

làng lại càng sẫm đen hơn nữa", bóng tối đậm đặc: "Trống cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn, khô khan, không vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tối". Nơi đây chỉ có bóng tối và sự im lặng ngự trị, dờng nh không còn sự sống.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w