Cách dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 1-5 (Trang 49 - 50)

? Trong ví dụ a , phần câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì không?

? Trong ví dụ b , giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc có từ gì? Có thể thay thế từ đó bằng từ nào?

? Từ việc phân tích 2 ví dụ trên, em hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp?

1. Ngữ liệu: 2. Nhận xét:

- Phần câu in đậm là lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên nh có thể thấy ở từ khuyên trong phần của ng- ời dẫn. - In đậm: là ý nghĩ, trớc đó có từ hiểu. Giữa 2 phần có từ rằng; có thể thay bằng từ . 3. Ghi nhớ: Sgk tr 54. * Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc kiến thức của bài thông qua nội dung luyện tập

- Phơng pháp: Tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân làm việc

- Thời lợng: 10 phút

III. luyện tập

Bài 1:

Cách dẫn trong các câu ở a, b đều là dẫn trực tiếp.

+ ở a: dẫn lời của con vật thông qua sự tởng tợng của nhân vật. + ở b: dẫn ý, đó là ý nghĩ của nhân vật.

Bài 2:

Học sinh nviết đoạn văn có lời cho trớc sgk tr 54 theo 2 cách:

+ Trực tiếp : Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch HCM đã nêu rõ: “ Chúng ta..”

+ Gián tiếp: Trong ., Chủ tịch HCM khẳng định rằng chúng ta. => G/v hớng dẫn học sinh viết, đọc , sửa chữa.

Bài 3:

Hôm sau, Linh phi...một chiếc thoa vàng và dặn Phan về nối hộ với chàng Trơng rằng nếu chàng Trơng còn nhớ...sẽ trở về.

G/v hớng dẫn học sinh viết. Đọc , sửa.

* Hoạt động 4: - Củng cố- Hớng dẫn: 2 phút

1. Củng cố:

? Cách dẫn trực tiếp là gì?

? Cách dẫn gián tiếp ntn? Khác dẫn trực tiếp ntn?

2. Hớng dẫn:

Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập .

Đọc, học bài nắm chắc 2 cách dẫn trực tiếpvà gián tiếp. Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.

Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011

_______________________________Tuần:4 . Tiết 20 . Ngày soạn: 11.9.2010 Tuần:4 . Tiết 20 . Ngày soạn: 11.9.2010

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

A Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

-Các yếu tố của thể loại tự sự ( nhân vật, sự việc, cốt truyện…) - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.

2. Kĩ năng: Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.

3. Thái độ: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. - B Chuẩn bị:– - B Chuẩn bị:–

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án , bảng phụ HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 1-5 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w