Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận, nêu vấn đề…

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 1-5 (Trang 43 - 48)

D Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút

? Em hãy tóm tắt văn bản: Chuyện ngời con gái Nam Xơng

3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản

- Mục tiêu:+. HS nắm đợc giá trị ND- NT, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong VB +. Cảm nhận đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của ND

-Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích, nêu vấn đề, so sánh… - Thời gian: 20 ‘

? Nếu kể về nỗi oan khuất của VN thì em sẽ tóm tắt ntn? (Học sinh ).

? Mở đầu bi kịch gia đình là sự kiện gì? ? Tình huống truyện ntn? –

? Ngời gây ra oan trái cho VN là đứa trẻ, cái bóng hay TS? – Tsinh.

? TS đã có thái độ , suy nghĩ và hành động ntn?

? Tại sao TS lại có hành động nh vậy?

? Nghệ thuật dựng truyện, bút pháp mtả nhân vật của tác giả ntn?

? Trớc sự ghen tuông của chồng VN đã xử lí ntn?

? Vì sao VN chọn cái chết?

+ Bày tỏ sự trong sạch, oan ức của mình.

II - Đọc - Hiểu văn bản:

4. Phân tích( Tiếp)

b. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ N ơng:

- Trơng Sinh trở về-> sự kiện tốt lành. Nh- ng không khí gia đình lại đợm buồn.

* Vũ Nơng bị chồng nghi oan: Bất ngờ, gay cấn.

+ Nghi ngờ, gạn hỏi -> đinh ninh là vợ h. + La um cho hả giận.

+ Giấu việc con nói.

+ Mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đi.

- Đa nghi, thất học, ghen tuông mù quáng, hành động nóng vội, vũ phu, độc đoán. - Giàu kịch tính, mtả tâm lí nhân vật đặc sắc.

- Than khóc, biện bạch, giãi bày thanh minh.

+ phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình-> hết lòng tìm mọi cách hàn gắn hạnh phúc gia đình.

+ Khóc than vì sao bị đối sử bất công. + Than: xin trời đất dòng sông chứng giám nỗi oan khuất của mình .

Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011

? Nêu nhận xét của em về hành động trẫm mình của VN?

? Cái chết của VN có ý nghĩa gì?

? Thực ra VN có thể thanh minh đợc không? Vì sao? Bài học mà Nguyễn Dữ muốn đa ra là gì?

- Học sinh thảo luận nhóm ?

? Nhận xét của em về tình tiết của đoạn truyện này?

?Nêu nhận xét chung nhất của em về tính cách của VN?

? Em hãy tìm những chi tiết kì ảo, hoang đờng trong truyện?

? Đa những yếu tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?

=> Làm cho thế giới kì ảo lung linh, mơ hồ, trở nên gần gũi với cuộc sống, gây hứng thú cho ngời đọc.

? ý nghĩa đặt ra của văn bản

Học sinh trình bày ý kiến cá nhân, GVnhận xét,tổng hợp

– Hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng cay, có sự chỉ đạo của lí trí.

- Đầy kịch tính, hấp dẫn ngời đọc với những tình huống, xung đột gay cấn, nút thắt ngày một chặt.

- VN là một ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, 1 dạ chung thuỷ với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, Đáng ra phải đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn.

c. Yếu tố kì ảo hoang đ ờng :

-Có lẽ khômg thể… tôi phải tìm về có ngày. -> Tấm lòng của VN đối với quê h- ơng…tràn đầy tình ngời => Khẳng định phẩm chất trong sạch. Nhân cách cao th- ợng , bao dung , lòng vị tha.

- Phản ánh ớc mơ của con ngời về sự chiến thắng của cái thiện, sự khát khao cuộc sống hạnh phúc công bằng cho ngời tốt. Phản ánh bản chất tốt đẹp của con ngời khôn gthể mất. Hoàn thiện tính cách của VN… tố cáo hiện thực xã hội .=> Niềm th- ơng cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ trong

xã hội phong kiến.

* ý nghĩa của VB: Với quan niệm cho rằng hp khi đã tan vỡ không thể hàn gắn đợc, truyệnphê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của ngơig phụ nữ VN

Hoạt động 2: Tổng kết bài học:

- Phơng pháp: Khái quát hoá - Thời gian: 5 phút

? Thành công về mặt nghệ thuật của văn bản là gì?

? Nội dung chính của văn bản là gì? Hai học sinh đọc to ghi nhớ sgk tr 51.

III.Tổng kết

1. Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật đặc sắc, lời kể hấp dẫn, dẫn dắt tình tiết hợp lí, giàu kịch tính, nhiều chi tiết hoang đờng, kì ảo…

Sáng tạo nên 1 kết thúc tác phẩm không mòn sáo.

2. Ghi nhớ sgk tr 51 .

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc kiến thức của bài thông qua nội dung luyện tập

- Phơng pháp: Tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân làm việc

- Thời lợng: 10phút

IV. Luyện tập:

Hãy kể lại Chuyện ngời con gái Nam Xơng theo cách của em.

(Học sinh kể theo cách của mình, -> nhận xét.)

Hoạt động 3:- Củng cố- Hớng dẫn:

Thời gian: 5 phút

1. Củng cố:

Đọc thêm bài: Lại viếng Vũ Thị – Lê Thánh Tông. Đọc lại văn bản , nắm chắc nôị dung của văn bản .

2. Hớng dẫn:

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học song văn bản này. Soạn bài tiếp theo: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Tiết sau học bài: Xng hô trong hội thoại.

________________________________________________

Tuần:4 . Tiết 18. Ngày soạn:10.9.2010

Xng hô trong hội thoại A Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Hệ thống từ ngữ xng hô tiếng Viẹt

- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.

2. Kĩ năng:

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô trong văn bản cụ thể.

- Sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp

3. Thái độ:

- Hiểu đợc tính chất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.

- Có ý thức sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.

Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án . Chuẩn bị bảng phụ ( máy chiếu), phiếu học tập HS: Sgk,trả lời câu hỏi Sgk. Làm bài tập

C- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:5 phút

? Trong những tình huống giao tiếp ntn thì các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ? Cho ví dụ minh hoạ .

? Mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp?

3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS

- Phơng pháp: thuyết trình - Thời gian: 2 phút

hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết

Mục tiêu:

+ Giúp HS nắm đc từ ngữ xng hô và cách sử dụng

Phơng pháp : Vấn đáp, phân tích mẫu

Thời gian: 20 phút

? Em hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?

* Cách dùng: Theo ngôi :1,2,3 và theo mối quan hệ : thân sơ, trang trọng…=> Tinh tế. ? em hãy lấy ví dụ minh hoạ? (Học sinh ) ? Trong giao tiếp đã bao giờ em gạp tình huống không biết xng hô ntn cha?

* Học sinh đọc đoạn trích a, b và trả lời câu hỏi:

? Xác định các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích trên?

? Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong hai đoạn trích a, b?

a. Sự xng hô của hai nhân vật rất khác nhau -> xng hô bất bình đẳng; kẻ yếu- kẻ mạnh kiêu căng , hách dịch.

b. Sự xng hô thay đổi hẳn: bình đẳng. ? Em hãy giải thích sự thay đổi đó ? –

Có sự thay đổi đó là do tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật không còn nh trong đoạn a nữa. Dế

I.Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô:

1. Ngữ liệu: sgk.

2. Nhận xét:

- Hệ thống từ ngữ dùng để xng hô trong tiếng Việt rất phong phú, cách sử dụng rất tinh tế.

Học sinh trình bày ý kiến

a. + Anh- em : Choắt -> Mèn. + Ta – mày : Mèn -> Choắt. b. Tôi- anh : Mèn -> Choắt; ngợc lại. - Xng hô:

+ Ngang bằng: Thân mật , suồng sã.

+ Không ngang bằng: Trịch thợng, hách dịch.

Choắt không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả, nơng tựa Dế Mèn mà nói với Dế Mèn những lời trăng trối với t cách là một ngời bạn. Dế Mèn không còn hách dịch vì đã nhận ra tội ác của mình.

? Từ đó em rút ra bài học gì về xng hô trong hội thoại?

3. Ghi nhớ : sgk tr 39.

Hoạt động 3:Luyện tập

- Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc kiến thức của bài thông qua nội dung luyện tập

- Phơng pháp: Tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân làm việc

- Thời lợng: 15 phút

II. Luyện tập:

Bài 1:

- Nữ học viên ngời châu Âu có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ : “ chúng ta với chung em và chúng tôi”.

- Trrong tình huống này làm cho ngời ta hiểu nhầm là lễ thành hôn của cô học viên và vị giáo s Việt Nam.

Bài 2:

- Việc dùng “chúng tôi” thay cho “tôi” trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản .

- Ngoài ra, việc xng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.

- Chú ý khi viết bài tranh luận, bình luận khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá vnhân thì dùng tôi là thích hợp nhất.

Bài 3:

(1) Xng hô bình thờng.

(2) Xng hô khác thờng -> Gióng là chú bé khác thờng. Bài 4:

Vị tớng là ngời tôn s trọng đạo rất đáng noi theo. Bài 5:

- Trớc cách mạng T8 cách xng hô của vua với dân có sự ngăn cách rất rõ ràng: trẫm- khanh.

- Bác Hồ: “tôi với đồng bào” đánh dấu một bớc quan trọng trong quan hệ giữa lánh tụ và nhân dân trong một đất nớcdân chủ.

Hoạt động 4: - Củng cố- Hớng dẫn:

Thời gian: 5 phút 1. Củng cố:

? Hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt ntn?

? Trong giao tiếp để xng hô cho thích hợp ngời tham gia giao tiếp cần phải làm gì?

2. Hớng dẫn:

Học bài, nắm chắc hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt. Tập những câu giao tiếp khó ở nhà.

Hoàn thiện các bài tập còn lại vào vở bài tập .

Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011

______________________________________

Tuần: 4 . Tiết 19.

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

- Sử dụng đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.

3. Thái độ:

- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngựơc lại.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Bảng phụ ( máy chiếu VD ) HS: Sgk, đọc, làm bài tập Sgk.

c- Phơng pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp…

D Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút

G/v dùng bảng phụ ghi đề bài và yêu cầu.

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, gây hứng thú cho HS - Phơng pháp: thuyết trình

- Thời gian: 3 phút

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức

- Mục tiêu: HS nắm đợc:

+ Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. + Phân biệt sự khác nhau giữa chung + Cách sử dụng.

- Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan…

- Thời gian: 25 phút

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 1-5 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w