Công thức tính cường độ mưa tính toán aT,p theo hệ số hồi quy của vùng khí hậu , hệ số hình dạng cơn mưa m và lượng mưa ngày tính toán H n,p Đánh giá

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THAM SỐ VỀ MƯA GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM (Trang 129)

- 2 1Công thức Bernard: T p m

5) Nhận xét 5: Sự biến đổi của thông số lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax và thông số cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm a Tmax ở cùng một trạm không có sự

4.7.3. Công thức tính cường độ mưa tính toán aT,p theo hệ số hồi quy của vùng khí hậu , hệ số hình dạng cơn mưa m và lượng mưa ngày tính toán H n,p Đánh giá

mức độ sai số, nhận xét và kiến nghị.

- Kết hợp 2 công thức (4.4) và (4.12) được công thức (4.15) như sau.

m p n p T T H a , . , (4.15)

Trong đó: aT,p là cường độ mưa tính toán ở thời đoạn T và tần suất p (mm/ph)  là hệ số hồi quy của vùng khí hậu, phụ thuộc vào từng vùng mưa m là hệ số hình dạng cơn mưa, phụ thuộc vào từng vùng mưa Hn,p là lượng mưa ngày tính toán ở tần suất p (mm)

T là thời đoạn mưa tính toán (ph). Khi tính Qp lấy T = .

Như vậy, với mỗi vùng mưa, khi xác định được hệ số hồi quy của vùng khí hậu , hệ số hình dạng cơn mưa m thì có thể tính được cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p theo công thức (4.15) thông qua lượng mưa ngày tính toán ở tần suất p, phục vụ việc tính lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ trên đường. - Đánh giá mức độ sai số và nhận xét.

+) Sử dụng chỉ tiêu độ hữu hiệu Rhh 2

với tiêu chí của tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), công thức (3.12) chương 3, để đánh giá sai số khi tính cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p theo công thức (4.15).

+) Phương pháp, nội dung đánh giá sai số như ở mục 4.10, kết quả đánh giá sai số cho 12 trạm nghiên cứu như ở Bảng 4.9. Nhận thấy, sai số của cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p tính theo công thức (4.15) ở các trạm đều ở mức ‘‘Đạt’’, ‘‘Khá’’, ‘‘Tốt’’ theo tiêu chí của WMO, tức đều đạt Rhh2  40% trở lên. - Kiến nghị: công thức (4.15) hoàn toàn có thể được dùng để xác định cường độ mưa

tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p, dùng tính lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ trên đường trong trường hợp tài liệu đo mưa tự ghi thực tế không có hoặc thiếu, chưa đủ dài, trong khi đó số liệu đo lượng mưa ngày lại rất đầy đủ, kéo dài.

4.8. Nghiên cứu xác định cường độ mưa tính toán aT,p theo cường độ mưa chuẩn aTo,p.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THAM SỐ VỀ MƯA GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)