Kết quả xác định lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất thiết kế pở 12 trạm khí tượng nghiên cứu lập với chuỗi số liệu đo mưa thực tế từ 1960 2010.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THAM SỐ VỀ MƯA GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM (Trang 93 - 94)

- 2 1Công thức Bernard: T p m

5) Nhận xét 5: Sự biến đổi của thông số lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax và thông số cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm a Tmax ở cùng một trạm không có sự

3.1.3. Kết quả xác định lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất thiết kế pở 12 trạm khí tượng nghiên cứu lập với chuỗi số liệu đo mưa thực tế từ 1960 2010.

trạm khí tượng nghiên cứu lập với chuỗi số liệu đo mưa thực tế từ 1960 - 2010.

- Để rút ngắn thời gian và nâng cao mức độ chính xác đã sử dụng phần mềm FFC2008 [58], TSTV2002 [57] để hỗ trợ trong việc tính và vẽ đường tần suất, [58] dùng tính và vẽ, [57] dùng tính đối chứng. Tuy nhiên việc sử dụng các phần mềm này trong luận án chỉ hỗ trợ được một bước công việc trong sơ đồ tính rất nhiều bước ở Hình 3.1, các phần mềm này hỗ trợ việc tự động tính và vẽ đường tần suất lý luận trong khâu tìm đường tần suất lý luận phù hợp như đã được chỉ ra trong mục 3.1.2.3 ở trên.

- Kết quả xác định lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất p ở 12 trạm khí tượng nghiên cứu lập với chuỗi số liệu đo mưa thực tế từ năm 1960 - 2010 được lập thành đồ thị tra và bảng tra như trong Phụ lục 1: các Đồ thị PL.1-1, PL.1-2, PL.1-3, PL.1-4, PL.1-5, PL.1-6, PL.1-7, PL.1-8, PL.1-9, PL.1-10, PL.1-11, PL.1-12 và Bảng PL.1-13.

3.1.4. So sánh lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất thiết kế p tính từ năm 1960 tới năm 2010 so với Hn,p tính tới năm 1987 lập trong [5]. Nhận xét, kiến nghị.

- 80 -

- Kết quả so sánh giá trị lượng mưa ngày tính toán Hn,p xác định với chuỗi số liệu đo mưa thực tế từ năm 1960 đến năm 2010 ở 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu với giá trị lượng mưa ngày tính toán Hn,p xác định với chuỗi số liệu đo mưa thực tế đến năm 1987 đã lập trong [5] như ở Bảng của Phụ lục 12 Quyển phụ lục luận án.

- Luận án có nhận xét và kiến nghị.

+) Sau trên 23 năm, từ năm 1987  2010, ở tất cả các trạm khí tượng chọn nghiên cứu ở các vùng miền trên toàn quốc (12 trạm), giá trị lượng mưa ngày tính toán Hn,p ở các tần suất p thay đổi rất nhiều. Ở các mức tần suất p càng nhỏ thì sự thay đổi thường càng lớn, có khi tăng lên gấp 1.5 - 2 lần, ở mức tần suất p càng lớn thì sự chênh lệch ít hơn. Kết qủa so sánh ở Bảng tại Phụ lục 12 quyển phụ lục luận án hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu về quy luật biến đổi của chế độ mưa tại các trạm khí tượng chọn nghiên cứu đã thực hiện ở chương 2, đó là chế độ mưa ở nước ta đã có sự thay đổi và thay đổi đáng kể những năm càng về gần đây.

+) Kiến nghị sử dụng các số liệu lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất p lập với số liệu đo mưa thực tế từ năm 1960 - 2010 (khoảng thời gian cuối ứng với bối cảnh BĐKH) ở vị trí 12 trạm khí tượng nghiên cứu như trong Phụ lục 1 quyển phụ lục luận án, tính ở các mức tần suất p = 1%  99.99%, để tính toán lưu lượng đỉnh lũ thiết kế công trình thoát nước trên đường tại những khu vực có các trạm khí tượng này.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THAM SỐ VỀ MƯA GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)