- 2 1Công thức Bernard: T p m
5) Nhận xét 5: Sự biến đổi của thông số lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax và thông số cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm a Tmax ở cùng một trạm không có sự
4.4.3. Kết quả xây dựng đường cong –p bằng phương pháp trực tiếp ở 12 trạm khí tượng nghiên cứu với số liệu đo mưa thực tế từ năm 1960-2010 và kiến nghị.
khí tượng nghiên cứu với số liệu đo mưa thực tế từ năm 1960-2010 và kiến nghị.
- Nội dung nghiên cứu chi tiết của phương pháp tính trực tiếp cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p xem trong Phụ lục 14 Quyển phụ lục luận án.
Để rút ngắn thời gian và nâng cao mức độ chính xác đã sử dụng phần mềm FFC2008 [58], TSTV2002 [57] để hỗ trợ ở bước tính và vẽ đường tần suất lý luận. - Kết quả xác định cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p ở 12 trạm
khí tượng chọn nghiên cứu với chuỗi số liệu đo mưa tự ghi thực tế thu thập từ năm 1960 - 2010 được lập thành các đường cong quan hệ a - T - p (cường độ mưa - thời gian - tần suất) và bảng tra như trong Phụ lục 3: từ các Đồ thị PL.3-1 đến Đồ thị PL.3-12 và từ các Bảng PL.3-13 đến Bảng PL.3-24. Giá trị aT,p ở 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu lập cho các mức tần suất từ p = 1% 99.99% và các thời đoạn tính toán T = 5ph, 10ph, 20ph, 30ph, 60ph, 180ph, 360ph, 540ph, 720ph, 1080ph, 1440ph.
Các giá trị cường độ mưa tính toán aT,p xác định bằng phương pháp trực tiếp cho các trạm khí tượng chọn nghiên cứu với số liệu đo mưa tự ghi thực tế thu thập từ năm 1960 - 2010 đều đảm bảo thỏa mãn các tiêu chuẩn kiểm định thống kê với độ tin cậy cao, Rtincậy 95%.
- Kiến nghị sử dụng các giá trị cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p tính bằng phương pháp trực tiếp với số liệu đo mưa tự ghi thực tế từ năm 1960 - 2010 ở vị trí 12 trạm khí tượng nghiên cứu như trong Phụ lục 3 quyển phụ lục luận án, các đồ thị và bảng từ PL.3-1 đến PL.3-24, để tính toán lưu lượng lũ công trình thoát nước nhỏ trên đường tại những khu vực có các trạm khí tượng này. Phụ lục 3 áp dụng cho các mức tần suất p = 1% 99.99% và các thời đoạn tính toán T = 5ph 1440 ph.
- 99 -
Nội dung chi tiết của sơ đồ xem trong Phụ lục 14 Quyển phụ lục luận án
Hình 4.4: Sơ đồ xác đinh cường độ mưa tính toán aT,p ở thời đoạn T và tần suất p bằng thống kê xác suất trong trường hợp chuỗi số liệu đo mưa tự ghi ở các trạm khí tượng của nước ta đủ dài, không liên tục, bị gián đoạn một số năm quan trắc
Tính thuần nhất: ./ Kiểm định theo tiêu chuẩn Student ./ Kiểm định theo tiêu chuẩn Fisher
Tính độc lập: ./ Kiểm định theo chỉ tiêu điểm ngoặt: thường rất dễ dàng thỏa mãn
Tính đại biểu: ./ Kiểm tra sai số lấy mẫu ./ Kiểm tra thời kỳ lấy mẫu Kiểm định mẫu thống kê cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aTmax sau
khi đã được làm liên tục hóa
Làm liên tục chuỗi số liệu thống kê cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aT
max
thu thập thực tế:
./ Phương pháp nội suy trên chính chuỗi số liệu cần bổ khuyết, nội suy parabol
Kiểm định sự phù hợp của đường tần suất lý luận với tài liệu thực đo: ./ Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định Smirnov - Kolmogorov
Tính tần suất kinh nghiệm: ./ Công thức kỳ vọng Xử lý mưa đặc biệt lớn Tìm đường tần suất lý luận từng mẫu X, Y: ./ Hàm phân bố (K-M): dùng [57], [58] hỗ trợ việc tính, vẽ đường tần suất lý luận từng mẫu
./ Dùng phương pháp đường thích hợp tìm đường tần suất lý luận phù hợp từng mẫu Tìm đường tần suất lý luận chung cho toàn bộ chuỗi thống kê: ./ Cộng có trọng số đường tần suất lý luận của các mẫu X, Y, . . . Tính tần suất kinh nghiệm: ./ Công thức kỳ vọng Xử lý mưa đặc biệt lớn Mẫu thuần nhất
Tìm đường tần suất lý luận phù hợp: ./ Hàm phân bố Kritski-Menkel (K-M): dùng [57], [58] hỗ trợ việc tính và vẽ đường tần suất lý luận
./ Phương pháp đường thích hợp dùng để tìm đường tần suất lý luận phù hợp
Mẫu không thuần nhất Tính riêng cho từng mẫu thuần nhất
- 100 -
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP XÁC ĐỊNH aT,P
4.5. Nghiên cứu xác định cường độ mưa tính toán aT,p dựa vào lượng mưa ngày tính toán Hn,p và hệ số đặc trưng hình dạng cơn mưa T.