- 2 1Công thức Bernard: T p m
5) Nhận xét 5: Sự biến đổi của thông số lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax và thông số cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm a Tmax ở cùng một trạm không có sự
4.1.3. Cường độ mưa trung bình lớn nhất trong thời khoảng tính toán, a T.
Trong tính toán lưu lượng đỉnh lũ công trình thoát nước nhỏ trên đường, quan tâm đến cường độ mưa trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tính toán T nào đấy.
Cường độ mưa trung bình lớn nhất trong thời khoảng tính toán T được xác định theo công thức (4.2) như sau:
T H
aT T (4.2)
Trong đó: aT là cường độ mưa trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tính toán T (mm/ph)
HT là lượng mưa lớn nhất trong thời đoạn tính toán T (mm) t H a t ma t * 0 at Ht at max
- 94 -
T là thời đoạn mưa tính toán (phút).
Nếu xét thêm yếu tố tần suất mưa tính toán p% thì thêm chỉ số p vào các ký hiệu của a và H trong công thức, tức là:
T H
aT,p T,p (4.2’)
Khi này: aT,p được gọi là cường độ mưa trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tính toán T ở tần suất p, hay còn được gọi là cường độ mưa tính toán ở thời đoạn T và tần suất p, hay cường độ mưa giới hạn lớn nhất trong thời đoạn tính toán T và tần suất p (mm/ph).
HT,p là lượng mưa lớn nhất trong thời đoạn tính toán T ở tần suất p, hay còn gọi là lượng mưa tính toán ở thời đoạn T và tần suất p (mm). T là thời đoạn mưa tính toán (ph). Trong tính toán Qp công trình thoát nước thời đoạn tính toán T được lấy bằng thời gian tập trung nước của lưu vực, khi này aT,p được ký hiệu là a,p , HT,p được ký hiệu là H,p
và chỉ số ‘‘T’’ ở các tham số mưa khác cũng được ký hiệu là ‘‘’’. +) Theo khái niệm trên thì cường độ mưa trung bình lớn nhất aT trong khoảng thời gian tính toán T được xác định như sau: trên biểu đồ của máy đo mưa tự ghi, xê dịch chọn trên đoạn dốc nhất của biểu đồ để xác định được giá trị lớn nhất của lượng mưa HT của thời đoạn tính toán T, và tính được aT theo công thức (4.2). Hình 4.2 dưới đây.
Hình 4.2: Phương pháp xác định cường độ mưa trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tính toán T trên giấy đo mưa tự ghi, Ht là lượng mưa tích lũy
Hình 4.3: Quan hệ cường độ mưa tính toán aT , lượng mưa lớn nhất trong khoảng thời gian tính toán HT
và thời đoạn mưa tính toán T
+ Phân tích sơ đồ Hình 4.2 xác định cường độ mưa tính toán aT ở thời đoạn T, thấy. ./ Khi thời đoạn mưa tính toán T tăng lên thì lượng mưa lớn nhất trong thời đoạn tính toán HT cũng tăng lên nhưng mức độ tăng của HT không thể bằng mức độ tăng của T nên cường độ mưa tính toán thời đoạn aT bị giảm đi. Hay nói cách khác cường độ mưa tính toán thời đoạn aT tỷ lệ nghịch với thời đoạn mưa tính toán T, Hình 4.3.
t (ph)L L î n g m a H t, m m T1 Ht H H T 1 T2 T2 0 Thêi ®o¹n T aT aT HT HT 0
- 95 -
Để nghiên cứu tính chất này rất nhiều tác giả đã dựa vào số liệu đo mưa thực tế trên máy đo mưa tự ghi và đã có kết luận rất thống nhất.
Các kết quả nghiên cứu đều chỉ ra rằng cường độ mưa tính toán thời đoạn aT
tỷ lệ nghịch với thời đoạn mưa tính toán T theo quan hệ dạng hàm số mũ.
./ Khi xác định lượng mưa lớn nhất HT trong thời đoạn mưa tính toán T trên đường cong tích lũy mưa thì phải chọn ở đoạn có độ dốc lớn nhất. Điều này chứng tỏ cường độ mưa tính toán thời đoạn aT là đại lượng phụ thuộc vào hình dạng cơn mưa. Các nghiên cứu dựa vào máy đo mưa tự ghi đã cho thấy hình dạng cơn mưa sẽ khác nhau ở mỗi vùng mưa và tần suất mưa tính toán p. Ở một vùng mưa thì cường độ mưa tính toán thời đoạn aT sẽ thay đổi theo tần suất mưa tính toán p, khi tần suất p càng nhỏ thì aT,p càng lớn và ngược lại.