● Cơ cho cháu chơi tự do theo nhĩm. ● Nhĩm đọc thơ.
● Nhĩm kể chuyện. ● Nhĩm vẽ.
HÁT, VỖ TAY (GÕ) ĐỆM TIẾT TẤU
(KẾT HỢP) BÀI “CHÁU YÊU CƠCHÚ CƠNG NHÂN” CHÚ CƠNG NHÂN”
NGHE : LÝ HỒI NAM.
I. Yêu cầu:
● Kiến thức: Cháu hiểu nội dung bài hát biết “Chú cơng nhân làm nghề xây dựng”. ● Kỹ năng: Cháu thuộc bài hát, gõ đệm tiết tấu kết hợp được cả bài.
● Giáo dục: Cháu biết yêu quí nghề cơn gnhân biết nghề cơng nhân giúp ích cho xã hội làm đẹp m6i trường nhà cửa những cơng trình.
II. Chuẩn bị:
● Thanh gõ đủ cho các cháu – quà thưởng, mỗi đội một tín hiệu. ● Mơ hình cơng trình xây dựng.
III. Nội dung hoạt động.
TÊN HOẠTĐỘNG ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNGCHÁU CHÁU HOẠT ĐỘNG 1 Cơ đọc câu đố đàm thoại HOẠT ĐỘNG 2 Cơ hát hướng dẫn - Hịn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lị sưởi nung ba, bốn ngày Khi khi ra da đỏ hây hây
Người ta dùng nĩ để xây cửa nhà ? - À hịn gạch là dụng cụ của nghề gì ?
● Các con biết ai làm nghề xây dựng khơng ?Các cơ chú cơng nhân rất vất vả để xây dựng nên những cơng trình: Trường học, trạm xá… Vậy các con cĩ yêu quí cơ chú khơng ạ?
● Nhạc sĩ Hồng Văn Yến cũng rất cảm động nên đã sáng tác ra bài thơ: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân”
+ Cơ hát lần 1.
● Cơ vừa hát bài gì? Bài này do ai sáng tác ? + Cơ hát lần 2 - Giải thích nội dung bài hát: Bài hát này ca ngợi nghề thợ dệt và chú cơng nhân đã bỏ cơng sức để đem lại lợi ích cho con người. * Trẻ hát ● Cháu lắng nghe ● Cháu đđoán hịn gạch ● Xây dựng ● Dạ cĩ ● Cả lớp nghe cơ hát ● Cháu trả lời theo suy nghĩ
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 4
HOẠT ĐỘNG 5
● Cơ mới cả lớp ● Cơ mối từng tổ
● Cơ mời nhĩm - cá nhân
● Cơ theo dõi và sửa sai cho cháu. - Giĩ thổi - giĩ thổi
● Thổi thanh gõ bay lên tay của các con
● Cơ nĩi để bài hát hay hơn cơ cháu mình cùng đệm tiết ấtu kết hợp bài “ Cháu yêu cơ chú cơng nhân nhé’
● Mời cả lớp ● Mời đội trai ● Mời đội gái
● Mời nhĩm - cá nhân ● Cơ sửa sai cho các cháu. * Trị chơi thơng qua đàm thoại
● Cơ chia lớp thành hai đội – giới thiệu tên trị chơi – luật chơi – cách cách chơi.
● Tiến hành chơi
● Cơ hỏi theo nội dung bài hát. ● Bài hát cĩ tựa đề là gì?
● Bài hát do ai sáng tác?
● Trong bài hát cho ta biết cơ chú cơng nhân làm nghề gì?
● Chú cơng nhân làm nghề gì?
● Để nhớ ơn cơ chú trong bài hát con thấy các bạn nhỏ đã làm gì?
- Cơ nhận xét cách chơi của hai đội. * Nghe hát
Hơm nay cơ thấy các con ngoan cơ muốn dẫn
các con đi ham quan cơng trình. Khi đi đúng phần đường qui định, đi bên phải.
● À quê hương ta cĩ nhiều cơng trình kiến trúc lớn được cơ chú cơng nhân xây dựng thật đẹp, nơi đây cĩ nhiều bài hát dân ca và những điệu lý rất hay. Đặc biệt là bài “Lý hồi nam”
+ Cơ hát cho cháu nghe lần 1
● Cơ nĩi bài hát này là dân ca Quảng Trị “Thừa
Thiên’ đây là một trong những bài hát rất hay.
● Cả lớp thực hiện ● Từng tổ luân phiên thực hiện. ● Thổi ai thổi ai .Cháu nhặt thanh gõ.
● Cháu nghe cơ nĩi ● Cả lớp gõ ● Đội trai gõ ● Đội gái gõ ● Nhĩm cá nhân thực hiện ● Cháu phân thành hai dội. ● Trẻ tự suy nghĩ và trả lời. ● Thợ dệt ● Xây dựng ● Chẳ nghe cơ nhận xét ● “Cháu hát đường em đi”
●Cháu nghe cô hát
+ Cơ hát lại lần 2:
● Giải thích nội dung bài hát + Cơ cho nghe băng lần 3:
● Tạm biệt quê hương Thừa Thiên cơ cháu mình phải trở về.
.Cháu nghe băng.
Ngày soạn: ……….
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ NGHỀ CA SĨ
I. Yêu cầu:
● Kiến thức: Cháu biết nghề ca sĩ đem lại niềm vui, giải trí cho mọi người sau một ngày mệt nhọc.
● Kỹ năng: Cháu biết kể tên tuổi của một vài ca sĩ mà cháu yêu thích. ● Giáo dục: Cháu biết yêu thích trân trọng nghề ca sĩ.
II. Chuẩn bị:
● Tranh ảnh của các ca sĩ – Trời mát
III. Tiến hành quan sát:
● Cơ cùng cháu ra sân chơi cơ gợi ý cho cháu sau 1 ngày làm việc mệt nhọc con làm gì để giải trí (xem tivi, nghe nhạc).
● Các con ơi , trong xã hội cĩ rất nhiều nghề khác nhau nghhề nào cũng cao quí nhưng nghề ca sĩ đem lại niềm vui, đem lại tiếng cười thoải mái cho gia đình. Vậy con cĩ yêu nghề ca sĩ khơng ? Con thích nhất là ca sĩ nào ? (Cháu nĩi tự do)
● Cơ cho cháu xem tranh ảnh của các ca sĩ.
● Cơ mới một vài cháu hát làm ca sĩ cho cơ cùng các bạn cùng nghe.