THÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZA: 1 Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Tiết 1 đến tiết 18 SHoc 10 (Trang 47 - 50)

1. Mục tiêu bài học:

Sau khi thực hành xong bài này, học sinh phải :

- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên họt tính của enzim catalaza.

- Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK. 2. Chuẩn bị:

a. Mẫu vật:

- 4 củ khoai tây sống.

- 4 củ khoai tây đã nấu chín. b. Dụng cụ: - Dĩa petri. - Dao cắt. - Ống nhỏ giọt. Gồm 4 bộ dụng cụ. c. Hóa chất: - Dung dịch H2O2: 4 chai nhỏ - Nước đá. 3. Phương pháp: - Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS. - Dặn HS đọc bài trước ở nhà.

- GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật. 4. Nội dung và cách tiến hành:

- Kiểm tra kiến thức cũ.

- Phát dụng cụ, hóa chất và mẫu vật cho từng nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm và chú ý sự an toàn trong quá trình thực hành.

- Cho HS tiến hành thực hiện thí nghiệm và ghi nhận kết quả, GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.

- GV cho một nhóm đại diện lên trình bày kết quả, các nhóm còn lại so sánh với kết quả của nhóm mình và nhận xét.

- GV đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tường trình theo nội dung yêu cầu trong SGK. II. THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG ENZIM TRONG QUẢ DỨA TƯƠI ĐỂ TÁCH CHIẾT ADN: 1. Mục tiêu bài học:

Sau khi thực hành thí nghiệm bài này, học sinh phải:

- Tự mình tiến hành tách chiết được AND ra khỏi tế bào bằng các hóa chất và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho.

- Rèn luyện các kĩ năng thực hành (sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất,…) 2. Chuẩn bị:

a. Mẫu vật:

- Dứa tươi: 1 quả

- Gan gà hoặc gan lợn : 1 buồng gan gà cho một nhóm học sinh.

b. Dụng cụ:

- Ống nghiệm: 3 ống/ bộ - Pipet: 1 cái/ bộ

- Cốc thủy tinh: 2 cái/ bộ - Máy xay sinh tố: 1 cái. - Vải lọc: 1 miếng

- Ống đong: 1 cái/ bộ - Đủa thủy tinh: 1 cái/ bộ - Que tre : 1 cái/ bộ

c. Hóa chất:

- Cồn Êtanol 700 – 900 : 1 lít

- Nước lọc: 4 lít

- Nước rửa chén Sunlight : 1 chai. 3. Phương pháp:

- Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS. - Dặn HS đọc bài trước ở nhà.

- GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật. 4. Nội dung và cách tiến hành:

- Kiểm tra kiến thức cũ.

- Phát dụng cụ, hóa chất và mẫu vật cho từng nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm và chú ý sự an toàn trong quá trình thực hành.

- Cho HS tiến hành thực hiện thí nghiệm và ghi nhận kết quả, GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.

- GV cho một nhóm đại diện lên trình bày kết quả, các nhóm còn lại so sánh với kết quả của nhóm mình và nhận xét.

- GV đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tường trình theo nội dung yêu cầu trong SGK. III. TỔNG KẾT:

- GV nhận xét kết quả thực hành qua kết quả đạt được của các nhóm.

- GV nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học, biểu dương các nhóm và cá nhân điển hình, nhắc nhở những điều còn tồn tại ở học sinh trong giờ học.

IV. DẶN DÒ:

- HS nộp bài thực hành vào tuần sau.

- Đọc trước bài 16 trang 63, SGK Sinh học 10.

Tiết: 16 ( theo PPCT ) Ngày soạn:.…/…../ 2010 Lớp 10C dạy ngày:…./…./ 2010

Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần:

- Giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.

- Nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.

- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp và bản chất của quá trình hô hấp.

- Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào. 2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng:

- Tư duy lôgic, so sánh, lập luận và khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế.

- Luyện kỹ năng hoạt động độc lập cũng như trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ:

- Tự giác, sáng tạo và hứng thú học tập. II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện dạy học: - Hình 16.1;16.2 và 16.3 SGK sinh học 10, - Phiếu học tập

P1

Giai đoạn Đường phân

Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm P2

Giai đoạn Chu trình Crep

Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm P3

Giai đoạn Chuôi chuyền Electron hô hấp

Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm P4

Giai đoạn Số lượng ATP

Đường phân Chu trình Crep Chuôi chuyền e- hô hấp Tổng 2. Phương pháp:

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp(kiểm tra sỉ số): 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1 : Enzim là gì? Trình bày cơ chế tác động của enzim?

Câu 2 : Tại sao khi nấu canh thịt heo với đu đủ thì thịt heo lại mau mềm? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.

+ Hô hấp là gì?

+ Hô hấp tế bào là gì? - GV lưu ý HS: Hô hấp diễn ra ở cơ thể sống như hít vào- thở ra là hô hấp ngoài. Còn hô hấp diễn ra tại tế bào là một quá trình phức tạp và điều đó sẽ được giải đáp cụ thể ở mục II.

- GV treo tranh hình 16.1 yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi:

+ Hô hấp xảy ra ở vị trí nào trong tế bào? Viết PTTQ.

+ Hô hấp tế bào trải qua nhưng giai đoạn nào? + Dạng năng lượng cuối cùng được tạo ra là gì?

- GV đánh giá, kết luận. - GV Chia HS làm 4 nhóm, phát phiếu học tập

- HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK và kiến thức lớp dưới để trả lời. - Lắng nghe.

- Theo dõi tranh hình khám phá kiến thức

+Trả lời câu hỏi. -> Lớp nhận xét. + Trả lời.

-> Nhận xét hoặc bổ sung. + Trả lời.

+ HS quan sát hình, nghe yêu cầu câu hỏi, thảo luận nhanh trả lời.

-> Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- N/c câu lênh: Thảo luận nhóm.

+ Đại diện trả lời -> Nhận xét.

- HS tách nhóm theo yêu cầu, nhận phiếu học tập

Một phần của tài liệu Tiết 1 đến tiết 18 SHoc 10 (Trang 47 - 50)