Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào:

Một phần của tài liệu Tiết 1 đến tiết 18 SHoc 10 (Trang 50 - 53)

- GV lưu ý HS: Hô hấp diễn ra ở cơ thể sống như hít vào- thở ra là hô hấp ngoài. Còn hô hấp diễn ra tại tế bào là một quá trình phức tạp và điều đó sẽ được giải đáp cụ thể ở mục II.

- GV treo tranh hình 16.1 yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi:

+ Hô hấp xảy ra ở vị trí nào trong tế bào? Viết PTTQ.

+ Hô hấp tế bào trải qua nhưng giai đoạn nào? + Dạng năng lượng cuối cùng được tạo ra là gì?

- GV đánh giá, kết luận. - GV Chia HS làm 4 nhóm, phát phiếu học tập

- HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK và kiến thức lớp dưới để trả lời. - Lắng nghe.

- Theo dõi tranh hình khám phá kiến thức

+Trả lời câu hỏi. -> Lớp nhận xét. + Trả lời.

-> Nhận xét hoặc bổ sung. + Trả lời.

+ HS quan sát hình, nghe yêu cầu câu hỏi, thảo luận nhanh trả lời.

-> Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- N/c câu lênh: Thảo luận nhóm.

+ Đại diện trả lời -> Nhận xét.

- HS tách nhóm theo yêu cầu, nhận phiếu học tập

I. Khái niệm hô hấp tế bào:

1. Khái niệm:

- Là quá trình ôxy hoá khử các hợp chất hữu cơ thành dạng năng lượng(ATP) dễ sử dụng và diễn ra trong mọi tế bào sống.

- Phương trình tổng quát:

C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + ATP + Q.

2. Bản chất của hô hấp tế bào: - Là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử.

- Chất hữu cơ được phân giải dần dần, năng lượng được giải phóng từng phần và được tích luỹ trong ATP.

- Tốc độ của quá trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển thông qua hệ enzim hô hấp.

II. Các giai đoạn của quá trìnhhô hấp tế bào: hô hấp tế bào:

và nêu yêu cầu công việc cho từng nhóm.

- Yêu cầu các nhóm 1,2,3 báo cáo kết quả của mình. - Sau khi các nhóm trình bày và nhận xét,

=> GV đánh giá, bổ sung và thông báo kết quả đúng - Yêu cầu nhóm 4 báo cáo kết quả. - Nhận xét và thông báo đáp án đúng. - GV cho HS giải thích câu lệnh ▼sgk- 64 và ▼ sgk- 65. - GV bổ sung câu lệnh 1: Bởi vì năng lượng của các ptử đường chưa được giải phóng nên không thể sử dụng được. Vì vậy cần phải tổng hợp chúng thành dạng ATP mới dễ sử dụng. - GV cung cấp thông tin: + Đường phân là giai đoạn đầu tiên của quá trình hô hấp Glucozơ không cần sự hiện diện của O2. Đường phân xảy ra trong dịch tế bào chất của tất cả tế bào sống và là chuỗi p/ứ xảy ra ở những sv đầu tiên khi mà trái đất chưa có O2 . + Glucôzơ là hợp chất bền vững, ít có su hướng phân cắt thành những chất đơn giản hơn. Do đó tế bào muôn lấy năng lượng phải

của nhóm theo số thứ tự và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn của GV. + Đại diện 1,2,3 lần lượt trình bày kết quả của nhóm.

-> Các nhóm khác theo dõi để cho ý kiến nhận xét hoặc bổ sung.

+ Đại diện trình bày.

-> Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tiếp tục n/c câu lệnh sgk mục ▼sgk để thao luận và trả lời. - Chú ý, tiếp thu.

- Vị trí: xảy ra trong bào tương. - Nguyên liệu: Glucôzơ(C6H12O6). - Diễn biến: Glucôzơ (C6H12O6) bị biến đổi.

- Sản phẩm:

+ 2 phân tử Axit piruvic + 2 ATP

+ 2 NADH2

2. Chu trình Crep: - Vị trí: Chất nền ti thể - Nguyên liệu: Axit piruvic - Diễn biến:

+ 2Axit piruvic →2 Axêtyl- CoenzimA + 2CO2 + 2NADH + 2 Axêtyl-CoenzimA → 4CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2. - Sản phẩm:

+ 6 CO2

+ 2ATP + 8NADH + 2FADH2

3. Chuỗi truyền Electron hô hấp: - Vị trí: Xảy ra ở màng trong ti thể

- Nguyên liệu: 8NADH và 2FADH2

- Diễn biến:

+ Electron từ NADH và FADH2

được truyền đến O2 qua các phản ứng ôxi hóa khử.

+ Năng lượng giải phóng tổng hợp nên ATP.

- Sản phẩm: +H2O

đầu tư cho nó 1 ít năng lượng để hoạt hoá phân tử. Do đó giai đoạn đầu của đường phân là phải cung cấp ATP cho ptử Glucozơ. Trongcác p/ứ chuẩn bị 2 ptử ATP gắn gốc photphat cuối cùng của nó vào ptử Glucozơ.

+34ATP

=> Là giai đoạn thu được nhiều năng lượng nhất.

* Tổng năng lượng của quá trình hô hấp tế bào(trực tiếp và gián tiếp):

C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + 38ATP + Q.

4. Củng cố:

- Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào được chia làm mấy giai đoạn?

- Quá trình hô hấp của một VĐV đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao? 5.Dặn dò:

- Xem lại bài đã học, chuẩn bị ôn tập chuẩn bị thi HKI.

Tiết: 17 ( theo PPCT ) Ngày soạn:.…/…../ 20…… Lớp 10C dạy ngày:…./…./ 20……

Bài 17: QUANG HỢP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. - Nêu được quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.

- Nêu được mối liên quan giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên quan giữa hai pha.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình, phân tích. - Hình thành kỹ năng tư duy lôgic và tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ:

Có ý thức tự lập, đoàn kết trong học tập, đồng thời biết vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng trong thực tế.

II. Chuẩn bị cho giảng dạy: 1. Phương pháp:

Thảo luận nhóm – thuyết trình + Hỏi đáp – minh họa. 2. Phương tiện:

Hình 17.1 và hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to. III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp(kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt đọng của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. + Quang hợp là gì ? Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp.

- Gọi HS khác bổ sung. => Nhận xét, kết luận.

Hoạt động:

- Chia HS làm 4 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận điền kết quả vào phiếu học tập.

Nhóm 1, 2:

+ Trình bày vị trí, nguyên liệu,

- HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK

+ Trả lời và lên bảng viết phương trình.

-> Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Tiết 1 đến tiết 18 SHoc 10 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w