Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX Nguyín nhđn

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 29 - 31)

XIX đầu thế kỉ XX. Nguyín nhđn dẫn đến chiến tranh

- Cuối XIX – đầu XX, sự phât triển không đều giữa câc nước tư bản về kinh tế vă chính trị đê lăm thay đổi sđu sắc so sânh lực lượng giữa câc nước đế quốc.

- Mđu thuẫn về vấn đề thuộc địa đê dẫn tới câc cuộc chiến tranh:

+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+ Chiến tranh Mĩ – Tđy Ban Nha (1989).

+ Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902).

Tăi liệu tham khảo: - GV dừng lại cung cấp cho HS đôi nĩt về trận Vĩc-đoong : Vĩc-đoong lă một thănh phố xung yếu ở phía Đông Pari, Phâp bố trí công sự phòng thủ ở đđy rất kiín cố với 11 sự đoăn với 600 cỗ phâo. Về phía Đức ý đồ của tổng tư lệnh quđn đội Đức tướng Phan Ken Nhen, chọn Vĩc-đoong lăm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quđn đội Phâp văo đđy để tiíu diệt, buộc Phâp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động văo đđy một lực lượng lớn : 50 sư đoăn, 1200 cỗ phâo, 170 mây bay. Vĩc-đoong trở thănh chiến dịch mang tính chất quyết định của quđn Phâp chống cự lại quđn Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến dịch Vĩc- đoong diễn ra vô cùng quyết liệt từ ngăy 2.12.1916. Để chống cự được với quđn Đức, nước Phâp đê phải sử dụng con đường quốc lộ từ phía Nam nước Phâp lín Vĩc-đoong “Con đường thiíng liíng” để vận chuyển quđn đội, vũ khí, thuốc men, lương thực từ hậu phương ra tuyền tuyến. Từ ngăy 27/2/1916 trở đi cứ mỗi tuần một đoăn xe tải gồm 3900 chiếc vận chuyển được 190.000 lính, 25.000 tấn đạn dược vă câc quđn trang, đường thiíng liíng” để vận chuyển quđn đội, vũ khí, thuốc men, lương thực từ hậu phương ra tuyền tuyến. Từ ngăy 27/2/1916 trở đi cứ mỗi tuần một đoăn xe tải gồm 3900 chiếc vận chuyển được 190.000 lính, 25.000 tấn đạn dược vă câc quđn trang, Trận Vĩc-đoong lă trận địa tiíu hao nhiều người vă vũ khí của cả hai bín tham chiến. Khu vực Vĩc-đoong bị thiíu trụi tan hoang, mất sinh khí, biến thănh địa ngục. Số đạn đổ ra ở đđy ước tính đến 1.350.000 tấn. Số thương vong cả 2 phía lín đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Vĩc-đoong được gọi lă “mồ chôn người” của Chiến tranh thế giới thứ nhất. (Trong lịch sử Việt Nam, trận Điện Biín Phủ được coi lă Vĩc-đoong của Việt Nam).

4. Sơ kết băi học

- Củng cố:

+ Nguyín nhđn sđu xa dẫn đến chiến tranh lă do mđu thuẫn giữa câc đế quốc về vấn đề thị trường vă thuộc địa. Sự kiện Hoăng thđn Âo - Hung bị âm sât chđm ngòi cho cuộc chiến bùng nổ.

+ Tính chất, kết cục cuộc chiến tranh. - Dặn dò: Học băi cũ, chuẩn bị băi mới - Băi tập:

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế năo? A. Phât triển không đều về kinh tế, chính trị

B. Phât triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phât triển về mọi mặt

Tiết 8 Ngăy soạn: Ngăy dạy:

Băi 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) (tiếp theo)I. MỤC TIÍU–BĂI HỌC I. MỤC TIÍU–BĂI HỌC

1. Kiến thức:

- Nắm được diễn biến chủ yếu của giai đoạn 2 cuộc chiến. Tính chất, kết cục của chiến tranh.

2. Tư tưởng

- Lín ân chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc của chiến tranh.

3. –ỹ năng

- Biết trình băy diễn biến chiến sự qua bản đồ, sử dụng tăi liệu để rút ra những kết luận, nhận định, đânh giâ.

- Phđn biệt câc khâi niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh câch mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 29 - 31)