Nhật Bản trong những năm 1918

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 73 - 77)

1918 - 1929

1. Nhật Bản trong những năm sau chiến tranh 1918 - 1923 sau chiến tranh 1918 - 1923

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản

chiến tranh không lai tới nước Nhật, giống như Mĩ, Nhật không bị chiến tranh tăn phâ, không mất mât gì trong chiến tranh. Ngược lại chiến tranh đê đem lại rất nhiều cơ hội cho nước Nhật - Chiến tranh thế giới thứ nhất được coi lă “ Cuộc chiến tranh tốt nhất” trong lịch sử Nhật Bản vì những mối lợi mă Nhật thu được. Nhật Bản lă nước thứ 2 sau Mĩ thu được nhiều lợi lộc trong chiến tranh.

- Nhìn chung sau chiến tranh Nhật có nhiều lợi thế để phât triển kinh tế công nghiệp.

- GV yíu cầu HS theo dõi SGK, liín hệ với những phần đê học từ trước để phât biểu những lợi thế của Nhật sau chiến tranh.

- HS theo dõi SGK phât biểu. - GV nhận xĩt, kết luận

+ Nhật không bị chiến tranh tăn phâ + Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí

+ Lợi dụng chđu Đu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hăng hóa vă xuất khẩu.

⇒ Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng rất nhanh

+ Trong vòng 6 năm (1914 - 1919) sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần tổng giâ trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ văng vă ngoại tệ tăng gấp 6 lần. Riíng sản lượng chế tạo mây móc vă hóa chất tăng 7 lần. Sự bột phât của kinh tế Nhật còn tiếp tục khoảng 18 thâng kể từ sau chiến tranh kết thúc. Nhiều công ty hiện có đều mở rộng sản xuất của mình. Hăng hóa của Nhật trăn ngập câc thị trường chđu  (Trung Quốc, Ấn Độ, Inđôníxia), Nhật Bản trở thănh chủ nợ của câc đồng minh chđu Đu. + Tuy nhiín nền kinh tế Nhật phât triển chỉ một văi năm đầu sau chiến tranh, nhìn chung kinh tế Nhật phât triển bấp bính, không ổn định trong thập niín 20 thế kỉ XX → Năm 1920 - 1921 nước Nhật lại lđm văo khủng– hoảng.

- Nguyín nhđn đưa đến khủng hoảng lă do dđn số tăng quâ nhanh, thiếu nguyín liệu sản xuất vă thị trường tiíu thụ mất cđn đối giữa công nghiệp vă nông nghiệp đặc biệt lă do trận động đất năm 1922 ở Tô-ki-ô

GV có thể dùng bức ảnh “ Thủ đô Tôkiô sau trận động

- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật hầu như không tham chiến, nhưng lại thu được nhiều món lợi:

* Kinh tế:

+ Lợi dụng chđu Đu đang trong cuộc chiến tranh âc liệt Nhật Bản đẩy mạnh sản xuất hăng hóa vă xuất khẩu. Sản xuất công nghiệp, nhất lă công nghiệp nặng Nhật Bản đê tăng trưởng rất nhanh (1914 – 1919, sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần, tổng giâ trị xuất khẩu gấp 4 lần).

- Tuy nhiín sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản lđm văo khủng hoảng. Do nhiều nguyín nhđn, sản xuất công nghiệp ngăy căng trì trệ, lăm cho giâ cả lương thực, thực phẩm trở nín hết sức đắc đỏ.

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản

đất thâng 9/1923”: giúp HS nhận thức được Nhật Bản lă một nước thường xuyín diễn ra những trận động đất. Trong bức ảnh thủ đô Tôkiô chỉ còn lă đống đổ nât, trận động đất lăm cho khủng hoảng 140.000 người chết hoặc mất tích trong câc đống đổ nât, hăng tỉ đô la tăi sản bị tiíu tăn.

* Hoạt động 2: Cả lớp, câ nhđn

- GV trình băy tiếp tình hình kinh tế nông nghiệp ở Nhật Bản: công nghiệp vẫn kĩm phât triển do tăn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông thôn - giâ lương thực thực phẩm lă giâ gạo vô cùng đắt đỏ, đời sống người lao động không được cải thiện. Phong trăo đấu tranh của nông dđn vă công nhđn bùng lín mạnh mẽ những năm sau chiến tranh, tiíu biểu lă cuộc “ Bạo động lúa gạo” văo mùa thu năm 1918.

GV cung cấp thím HS về cuộc “ bạo động lúa gạo”: lă cuộc đấu tranh của những người nông dđn nghỉo đói, phâ câc kho thóc, đốt phâ nhă cửa của bọn nhă giău, cuộc bạo động năy lan rộng trín một phần lớn lênh thổ nước Nhật, lôi kĩo đông đảo nông dđn, những người đânh câ, người tiểu tư sản thănh thị vă đông đảo giai cấp vô sản ⇒ cuộc đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản. Nó đê giâng một đòn mạnh văo giai cấp tư sản vă địa chủ thống trị ở Nhật Bản.

* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn

- GV yíu cầu HS Nhật Bản 1924 - 1929 để thấy được điểm nổi bật trong nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn năy + Nhìn chung trong giai đoạn 1924 có những biểu hiện của sự phât triển bấp bính không ổn đinh. Năm 1926 công nghiệp của Nhật mới được phục hồi trở lại vă vượt mức trước chiến tranh. Tuy nhiín đến năm 1927 Nhật lại lđm văo một cuộc khủng hoảng tăi chính lăm 30 ngđn hăng ở Tôkiô bị phâ sản. Khủng hoảng tăi chính đê lăm mất lòng tin của nhđn dđn vă câc giới kinh doanh vă đẩy lùi sự phục hồi kinh tế ngắn ngủi của Nhật. Năm 1927 phần lớn câc xí nghiệp ở Nhật Bản chỉ sử dụng 20 - 25% công suất. Từ năm 1926 đến năm 1928 số công nhđn công nghiệp giảm sút gần 10%, số người thất nghiệp năm 1928 lă 1 triệu người - nông dđn

trăo đấu tranh của công nhđn vă nông dđn bùng lín mạnh mẽ.

- Đó lă cuộc nổi dậy phâ kho thóc, dẫn đến câc cuộc bạo động lúa gạo năm 1918, lan rộng trong cả nước, lôi cuốn tới 10 triệu người tham gia + Câc cuộc bêi công của công nhđn ở câc trung tđm công nghiệp như: Cô-bí, Na-gôi-a, Ô-xa-ca…

- Thâng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thănh lập

2. Nhật Bản trong những năm 1924 - 1929) 1924 - 1929)

* Kinh tế

- Sự phât triển kinh tế Nhật Bản diễn ra ngắn ngủi vă từ đầu năm 1927 đê lđm văo khủng hoảng tăi chính. Có tới hơn 30 ngăn ở thủ đô Tô-ki-ô bị phâ sản, sản xuất trong nước giảm, câc nhă mây chỉ sử dụng từ 20% - 30% công suất mây móc.

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bị bần cùng hóa, sức mua kĩm căng lăm cho thị trường trong nước bị thu hẹp.

+ Nguyín nhđn cơ bản của tình trạng trín lă do Nhật Bản lă một nước nghỉo nguyín liệu, nhiíu liệu nín phải nhập khẩu quâ mức, tính cạnh tranh yếu do phải phụ thuộc văo thị trường nguyín liệu.

+ Khâc nhau: Kinh tế Nhật phât triển bấp bính không ổn định, chỉ phât triển một thời gian ngắn rồi lại lđm văo khủng hoảng. Còn nước Mĩ phât triển phồn vinh trong suốt thập kỉ 20 của thế kỉ XX.

- GV có thể sau trực tiếp cđu hỏi: Tại sao sau chiến tranh cùng có lợi như nhau mă kinh tế Nhật phât triển bấp bính, không ổn định còn kinh tế Mĩ phât triển ổn định.

+ Mĩ : chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyín liệu dồi dăo, vốn lớn. + Nhật: nguyín liệu, nhiín liệu khan hiếm phải nhập khẩu quâ mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dđn thấp

* Hoạt động 2: Cả lớp, câ nhđn

+ Những năm đầu thập niín 20 của thế kỉ XX, Nhật đê thi hănh một số cải câch chính trị như ban hănh luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngđn sâch quốc phòng. Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với câc cường quốc khâc như công nhận Liín Xô (1925), ký với Liín Xô bản thỏa ước nhằm giải quyết tranh chấp bằng hòa bình. Với Trung Quốc cũng thi hănh chính sâch mềm dẻo hơn vă cố gắng thđm nhập bằng kinh tế văo thị trường năy.

+ Đến 1927 do khủng hoảng kinh tế nín chính phủ do Catô Cômđy (lênh tụ của tăi phiệt) đứng đầu đê bị lật đổ. Tướng Tanaca một phần tử quđn phiệt phản động đê thănh lập chính phủ mới mở đầu một giai đoạn mới trong chính sâch đối nội vă đối ngoại của Nhật. Từ khi Tanaca lín cầm quyền đê thực hiện một chính sâch đối nội, đối ngoại, phản động, hiếu chiến. Chủ trương dùng vũ lực để băng trướng ra bín ngoăi nhằm giải76ienết khó khăn trong nước. Cùng với việc quđn sự hóa đất nước, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh

- Về chính trị xê hội:

+ Đầu những năm 20 chính phủ Nhật đê thi hănh một số cải câch chính trị. Năm 1927, chính phủ Ta- na-ca đê đệ trình một bản tấu thỉnh lín Nhật Hoăng, chủ trương thi hănh chính sâch đối nội vă đối ngoại hiếu chiến.

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản

tòan cầu. Chính phủ Ta-na-ca thất bại

* Hoạt động 3: Câ nhđn

+ Về kinh tế: Từ 1918 - 1929 câc giai đoạn phât triển ổn định rất ngắn, xen kẽ với những giai đoạn khủng hoảng suy yếu. Nhìn chung kinh tế Nhật phât triển bấp bính, không ổn định.

+ Về chính trị: Trước năm 1927 chính phủ tương đối ổn định. Từ khi chính phủ Ta-na-ca thănh lập đê thực hiện những chính sâch đối nội, đối ngoại, phản động, hiếu chiến.

* Hoạt động 2: Cả lớp

- GV nhắc băi: Từ đầu năm 1927 ở Nhật Bản đê xuất hiện những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tăi chính lăm 30 ngđn hăng ở Tôkiô phâ sản). Đến năm 1929 sự sụp đổ của thị trường chứng khoân Mĩ dẫn đến đại suy thoâi ở phương Tđy, kĩo theo sự khủng hoảng suy thoâi của kinh tế Nhật.

* Hoạt động 2: Cả lớp, câ nhđn

- HS theo dõi SGK biểu hiện suy giảm vă hậu quả - GV kết luận:

+ Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%

+ Nông nghiệp suy thoâi trầm trọng nhất, giảm 17 tỉ yín, giâ gạo năm 1933 so với năm 1929 hạ xuống một nửa.

+ Hậu quả: Năm 1931 khủng hoảng kinh tế đạt đến đỉnh cao theo những hậu quả xê hội, tai hại:Nông dđn bị phâ sản, 2/3 nông dđn mất ruộng, mất mùa, đói kĩm, số công nhđn thất nghiệp lín tới 3.000.000 người. Mđu thuẫn xê hội lín cao, những cuộc đấu tranh của nhđn dđn lao động diễn ra quyết liệt, năm 1929 có 276 cuộc bêi công nổ ra, năm 1930 có 907 vă năm 1931 có 998 cuộc bêi công.

* Hoạt động 1: Câ nhđn

- GV níu cđu hỏi: Để giải quyết khủng hoảng mỗi nước tư bản có con đường khâc nhau. Em hêy cho biết nước Đức vă Mĩ đê giải quyết khủng hoảng bằng con

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 73 - 77)