TIẾN HĂNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Kiểm tra băi cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 56 - 61)

1. Kiểm tra băi cũ:

- Níu những nội dung cơ bản của chính sâch Kinh tế mới vă tâc động của chính sâch Kinh tế mới đối với nền kinh tế nước Nga?

2. Văo băi mới

Chiến tranh thế giới thứ Nhất (1914 – 1918) kết thúc, một trật tự thế giới mới được thiết lập nhưng mđu thuẫn giữa câc đế quốc về vấn đề thuộc địa vẫn chưa được giải quyết, quan hệ hòa bình giữa câc nước tư bản trong thời gian năy chỉ lă tam thời vă mong manh. Vậy quâ trình phât triển đó của câc nước tư bản diễn ra như thế năo? Nguyín nhđn năo đê đưa tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?

3. Tổ chức câc hoạt động dạy học trín lớp.

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn

- GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đê học về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đặc biệt lă kết cục của chiến tranh

GV: Thực chất của hệ thống V - O lă gì?

GV: cho HS nhận xĩt qua bản đồ chđu Đu trước vă sau chiến tranh?

- Sau đó GV thông bâo: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, câc nước tư bản đê tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) vă Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để ký kết hòa ước vă câc Hiệp ước phđn chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua câc văn kiện Vec-xai –Oa-sinh –tơn nín thường gọi lă hệ thống Vec-xai –Oa-sinh –tơn.

- GV: Với hòa ước Vec-xai –Oa-sinh –tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dđn số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thĩp vă gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đế quốc Âo – Hungari bị tâch ra thănh 2 nước nhỏ khâc nhau lă Âo vă Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trín đất đai Âo – Hungari cũ, những nước mới được thănh lập vă Tiệp khắc vă Nam Tư. Một số đất đai khâc thì cắt thím cho Rumani vă

1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai- theo hệ thống hòa ước Vec-xai- Oa-sinh-tơn

- Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, câc nước tư bản đê tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919 - 1920) vă Oa-sinh- tơn (1921 – 1922) để ký hòa ước vă câc hiệp ước phđn chia quyền lợi. - Một trật tự thế giới được xâc lập thường được gọi lă hệ thống Vec- xai – Oasinhtơn. Câc nước Anh – Phâp – Mỹ - Nhật Bản giănh được nhiều quyền lợi về kinh tế cũng như âp đặt sự nô dịch với câc nước bại trận, vă câc dđn tộc thuộc địa, phụ thuộc.

- Hội Nghị Vĩc-xai còn quyết định thănh lập Hội Quốc Liín, nhằm duy trì trật tự thế giới mới, với sự tham gia của 44 quốc gia thănh viín.

Italia. Ba Lan cũng được thănh lập với câc vùng thuộc Âo, Đức, Nga…

* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn

- GV dẫn: Trong điều kiện trật tự thế giới mới được thiết lập gđy nín mđu thuẫn sđu sắc giữa câc đế quốc như vậy thì bản thđn sự phât triển của câc nước tư bản cũng thúc đẩy câc mđu thuẫn đó ngăy căng lín cao. Trước tiín lă trong giai đoạn 1918 – 1923.

GV: Nĩt nổi bật của cao trăo CM 1918 - 1923 ở câc nước TB lă gì?

GV: giới thiệu sơ lược về 2 nước CH Xô viết.

GV: Quốc tế Cộng sản được thănh lập trong hoăn cảnh năo?

- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời

- GV củng cố, giải thích: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, câc nước chđu Đu kể cả nước thắng trận vă bại trận đều suy sụp về kinh tế. Phâp tuy thắng trận nhưng bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghiệp phât triển lại bị tăn phâ, tổng số thiệt hại về vật chất lín tới 20 tỷ frăng.. Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, mất toăn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lênh thổ của mình cho câc nước thắng trận… đời sống công nhđn vă nhđn dđn lao động ở những nước năy vô cùng khổ cực. Được thắng lợi của Câch mạng thâng Mười Nga năm 1917 soi đường vă cổ vũ, họ đê vùng dậy đấu tranh.

- GV củng cố vă chốt ý: Trong cao trăo câch mạng (1918- 1923) câc Đảng Cộng sản đê được thănh lập ở nhiều nước như Đức, Âo, Hungari, Ba Lan, Phần Lan. Sự phât triển của phong trăo câch mạng ở chđu đu nói riíng cũng như thế giới nói chung đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lênh đạo đường lối đúng đắn. Với những hoạt động tích cực của Lí-nin vă Đảng Bôn-sí- vích Nga, tổ chức Quốc tế Cộng sản đê được thănh lập ngăy 2/3/1919 tại Matxcơva.

- GV thông bâo: Trong thời gian tồn tại từ năm 1919 – 1934, Quốc tế Cộng sản đê tiến hănh 7 lần đại hội, đề ra đường lối câch mạng đúng đắn cho từng thời kỳ phât triển của câch mạng thế giới. Tại đại hội lần II (1920),

2. Cao trăo câch mạng 1918 – 1922 ở câc nước tư bản. Quốc tế 1922 ở câc nước tư bản. Quốc tế Cộng sản

* Cao trăo câch mạng:

- Do hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ nhất vă những ảnh hưởng của thắng lợi Câch mạng thâng Mười Nga, một cao trăo câch mạng bùng nổ ở hầu khắp câc nước tư bản chđu Đu trong những năm 1918 – 1923.

- Hệ quả: Đỉnh cao lă sự thănh lập Nhă nước Cộng hòa Xô viết ở Hung-ga-ri (2 – 1919) vă ở Ba-vi-e (Đức, 4 – 1919).

* Quốc tế Cộng sản thănh lập vă hoạt động:

- Từ cao trăo câch mạng, câc Đảng Cộng sản đê được thănh lập ở nhiều nước như: Đức, Âo, Hungari, Ba Lan, Ac-hen-ti-na…

- Nhằm đâp ứng những đòi hỏi về mặt tổ chức của phong trăo Cộng sản quốc tế, ngăy 2/3/1919 tại Mât- xcơ-va Quốc tế Cộng sản đê được thănh lập. trong thời gian từ 1919 – 1943, tiến hănh 7 lần đại hội, Quốc tế Cộng sản đê đề ra đường lối câch mạng phù hợp với từng thời kỳ phât triển của câch mạng thế giới.

Quốc tế Cộng sản đê thông qua “Luận cương về vấn đề dđn tộc vă thuộc địa” do Lí-nin khởi thảo. Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản đê chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phât xít vă kíu gọi câc Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thănh lập câc Mặt trận thống nhất công nhđn nhằm mục tiíu chống phât xít, chống chiến tranh.

- GV chốt: Quốc tế Cộng sản lă một tổ chức câch mạng của giai cấp vô sản vă câc dđn tộc bị âp bức trín tòan thế giới. Quốc tế Cộng sản đê có công lao to lớn trong việc thống nhất vă phât triển phong trăo câch mạng thế giới.

* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn

- GV thông bâo: Trong những năm 1929 – 1933 thế giới tư bản diễn ra 1 cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Đđy lă 1 cuộc “khủng hoảng thừa” kĩo dăi nhất, tăn phâ nặng nề nhất vă gđy nín những hậu quả chính trị, xê hội tai hại nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản.

- GV yíu cầu HS theo dõi SGK vă hỏi: nguyín nhđn năo dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

- HS đọc sâch, trả lời. GV nhận xĩt vă bổ sung: trong những năm 1924- 1929 câc nước tư bản bước văo thế kì ổn định về chính trị vă tăng trưởng nhanh về kinh tế. Thâng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan ra câc nước tư bản chủ nghĩa vă kĩo dăi đến năm 1933.

- GV bổ sung phđn tích vă chốt ý.

+ Cuộc khủng hoảng lần năy trước hết đê tăn phâ nặng nề kinh tế ở câc nước tư bản chủ nghĩa. Ví dụ, ở Mĩ cơ 13 vạn công ty bị phâ sản, 10.000 ngđn hăng phải đóng cửa, sản lượng thĩp sụt 76%, ô tô 80% thu nhập nông nghiệp năm 1932 chỉ bằng 1/2 năm 1929. Để giữ giâ hăng hóa bọn chủ tư bản đê phâ hủy câc phương tiện sản xuất vă hăng hóa tiíu dùng ở Mĩ. Năm 1931, người ta đê phâ hủy những lò cao có thể sản xuất ra 1 triệu tấn thĩp trong 1 năm, đânh đắm 124 tău biển (trọng tải khoảng 1 triệu tấn); ở Braxin 1933 có 22 triệu bao că phí bị liệng xuống biển.

3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 – 1933 vă hậu quả của nó. 1923 – 1933 vă hậu quả của nó.

- Nguyín nhđn: Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động, dẫn đến cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế (khủng hoảng thừa)

- Thâng 10/1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó nhanh chóng lan ra toăn bộ thế giới tư bản. Đđy lă cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kĩo dăi nhất trong lịch sử của CNTB vă đê gđy ra những hậu quả nghiím trọng.

- Hậu quả

+ Về kinh tế: Tăn phâ nặng nề nền kinh tế câc nước tư bản, đẩy hăng trăm triệu người (công nhđn, nông dđn vă gia đình họ) văo tình trạng đói khổ.

+ Về chính trị - xê hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình

+ Cuộc khủng hoảng năy còn gđy ra hậu quả nghiím trọng về chính trị, xê hội. Hăng chục triệu công nhđn thất nghiệp, nông dđn mất ruộng đất, sống trong cảnh nghỉo đó, túng quẫn. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hănh của những người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước. Theo thống kí không đầy đủ, trong thời gian từ năm 1928 đến cuối năm 1933, số người tham gia bêi công ở câc nước tư bản chủ nghĩa đê lín tới 17 triệu, con số ngăy bêi công lă 267 triệu

1. Câc nước Đức, Italia, Nhật Bản… không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyín liệu vă thị trường nín đi theo con đường chủ nghĩa phât xít để đối nội, đăn âp được phong trăo câch mạng đối ngoại, tiến hănh chiến tranh phđn chia lại thế giới.

2. Câc nước Mĩ, Anh, Phâp..vì có thuộc địa, vốn vă thị trường có thể thoât ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sâch cải câch kinh tế - xê hội một câch ôn hòa. Cho nín chủ trương tiếp tục duy trì nền dđn chủ đại nghị, duy trì nguyín trạng hệ thống Vec-xai –Oa-sinh – tơn.

Quan hệ giữa câc cường quốc tư bản do đó ngăy căng chuyển biến phức tạp vă dần dần hình thănh 2 khối đế quốc đối lập. Một bín lă Mĩ, Anh, Phâp vă một bín lă Đức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang râo riết giữa 2 khối đế quốc năy đê bâo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn

- GV: Vì sao lại diễn ra phong trăo mặt trận nhđn dđn chống phât xít vă nguy cơ chiến tranh (1929 -1939) ? - HS xđu chuỗi lại câc sự kiện đê học ở câc phần trín vă trả lời. GV củng cố vă chốt ý. Trước thảm họa của chủ nghĩa phât xít vă cuộc chiến tranh Thiết bị mới mă bọn phât xít đang cố tình gđy ra, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản (đại hội VII) phong trăo đấu tranh thănh lập Mặt trận nhđn dđn chống phât xít vă chiến tranh đê lan rộng ở nhiều nước tư bản.

- Sau đó, GV yíu cầu HS đọc SGK về diễn biến phong trăo ở Phâp vă Tđy Ban Nha rồi yíu cầu câc em rút ra kết luận về kết quả của phong trăo.

diễn ra liín tục khắp cả nước, lôi kĩo hăng triệu người tham gia.

- Câc nước tư bản đều ra sức tìm lối thoât ra khỏi cuộc khủng hoảng vă duy trì âch thống trị của giai cấp tư sản. Câc nước Anh – Mỹ - Phâp đê tiến hănh những cải câch về kinh tế - xê hội. Câc nước khâc như: Đức – Ý – Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoât bằng những hình thức thống trị mới với việc thiết lập chế độ độc tăi phât xít – nền chuyín chế khủng bố công khai của thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

4. Phong trăo Mặt trận nhđn dđn chống phât xít vă nguy cơ chiến chống phât xít vă nguy cơ chiến tranh.

- Ngay từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, phong trăo chống phât xít, chống chiến tranh đê diễn ra sôi nổi ở nhiều nước. Trín cơ sở những người Cộng sản thiết lập được sự thống nhất hănh động với những người xê hội – dđn chủ vă câc lực lượng yíu nước khâc, Mặt trận nhđn dđn chống CNPX đê được thănh lập ở nhiều nước như ở: Phâp, Tiệp Khắc, Tđy Ban Nha… - Phâp: Trong đợt Tổng tuyển cử thâng 5 – 1936, Mặt trận nhđn dđn Phâp giănh được thắng lợi vă thănh lập chính phủ do Lí-ông Bơ-lum

(Đảng Xê hội) lăm thủ tướng.

+ Nhờ đó, Mặt trận nhđn dđn đê bảo vệ được nền dđn chủ, đưa nước Phâp thoât khỏi những hiểm họa của CNPX.

+ Thắng lợi của Mặt trận nhđn dđn Phâp lă sự kiện tiíu biểu vă mang lại nhiều băi học quý bâu cho phong trăo chống phât xít vă nguy cơ chiến tranh của câc nước.

- Ở Tđy Ban Nha: Thâng 2 – 1936 ở Tđy Ban Nha, Mặt trận nhđn dđn giănh thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử vă thănh lập chính phủ Mặt trận. Nhưng câc thế lực phât xít do Phranco cầm đầu, được sự giúp đỡ của câc đế quốc đê gđy ra nội chiến, thủ tiíu nền cộng hòa.

4. Sơ kết băi học:

+ Củng cố

Níu câc giai đoạn phât triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)? Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới?

+ Dặn dò: Học băi cũ, hoăn thănh cđu hỏi vă băi tập trong SGK Băi tập về nhă:

1. Câc nước thắng trận tổ chức HN ở Vecxai-Oasinhtơn nhằm mục đích A. Hợp tâc kinh tế A. Hợp tâc kinh tế

B. Hợp tâc về quđn sự

C. Ký hòa ước vă câc Hiệp ước phđn chia quyền lợi D. Băn giải quyết hậu quả của chiến tranh.

2. Với việc ký kết hòa ước vă câc Hiệp ước phđn chia quyền lợi quan hệ quốc tế có gì mới? mới?

A. Một trật tự thế giới mới được thiết lập B. Trật tự thế giới vẫn giữ nguyín như cũ. C. Sự đối đầu giữa câc nước đế quốc với nhau D. Sự đối đầu giữa câc nước đế quốc với Liín Xô.

Tiết 15 Ngăy soạn: Ngăy dạy:

Băi 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939) (1918 - 1939)

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w