Nước Đức trong những năm 1929

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 63 - 66)

1929 - 1939

1. Khủng hoảng kinh tế vă qúa trình Đảng Quốc xê lín cầm trình Đảng Quốc xê lín cầm quyền.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 – 1923 đê giâng đòn hết sức nặng đối với nền kinh tế Đức:

+ Sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hăng nghìn nhă mây bị đóng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp… Đất nước lđm văo cuộc khủng hoảng chính trị xê hội trầm trọng. - Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xê của Hit-le đê râo riết hoạt động, đẩy mạnh tuyín truyền, kích động chủ

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản

đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. Trong bối cảnh ấy, câc thế lực phản động, hiếu chiến tập hợp trong Đảng công nhđn quốc gia xê hội (Đảng Quốc xê) ngăy căng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng, đứng đầu lă Hit- le. Chúng chủ trương phât xít hóa bộ mây nhă nước, thiết lập chế độ độc tăi khủng bố công khai.

Ngăy 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua lập chính phủ mới, mở ra một thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức.

* Hoạt động 2: Theo nhóm

- GV hỏi: Chính phủ Hit-le đê thực hiện chính sâch kinh tế, chính trị vă đối ngoại như thế năo trong những năm 1933 - 1939?

GV chia lớp thănh 3 nhóm

Nhóm 1: Những chính sâch về chính trị Nhóm 2: Những chính sâch về kinh tế Nhóm 3: Những chính sâch về đối ngoại

- GV gọi đại diện câc nhóm trình băy vă bổ sung cho nhau, sau đó GV nhận xĩt vă chốt ý.

+ Nhóm 1: Về chính trị, chính phủ Hit-le râo riết thiết lập nền chuyín chính độc tăi, công khai khủng bố câc Đảng phâi dđn chủ tiến bộm, trước hết lă Đảng phâi dđn chủ tiến bộ, trước hết lă Đảng Cộng sản Đức. Thâng 2/1933, chính quyền phât xít Đức dựng lín “vụ đốt chây nhă Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tăn sât những người cộng sản. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyín bố hủy bỏ hoăn toăn nền cộng hòa Vaima, thay văo đó lă nền “Chuyín chế độc tăi khủng bố công khai” mă Hit-le lă thủ lĩnh tối cao vă tuyệt đối.

+ Nhóm 2: Về kinh tế, Chính quyền phât xít tiến hănh tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quđn sự. Câc ngănh công nghiệp quđn sự được phục hòi vă hoạt động khẩn trương.

nghĩa phục thù, chống cộng vă phât xít hóa bộ mây nhă nước.

- Được sự ủng hộ của giới đại tư bản vă lợi dụng sự hợp tâc bất thănh giữa Đảng Cộng sản Đức vă Đảng Xê Hội Dđn chủ Đức,…ngăy 30/1/1933, Hit-le được đưa lín lăm Thủ tướng vă thănh lập chính phủ mới của Đảng Quốc xê. Nước Đức bước văo một thời kỳ đen tối.

2. Nước Đức trong thời kỳ Hit-le cầm quyền (1933-1939) cầm quyền (1933-1939)

- Sau khi lín cầm quyền, Chính phủ Hit-le đê thiết lập chế độ chuyín chế độc tăi khủng bố công khai với chính sâch đối nội cực kỳ phản động vă đối ngoại hiếu chiến xđm lược

- Chính trị:

+ Chính phủ Hit-le công khai đăn âp, truy nê câc đảng phâi dđn chủ, tiến bộ, trước hết đối với, tuyín bố hủy bỏ Hiến phâp phâi Vai-ma, thiết lập nền chuyín chính độc tăi do Hit-le lăm thủ lĩnh tối cao vă tuyệt đối.

- Kinh tế: Đẩy mạnh việc quđn sự hóa nền kinh tế nhằm phục vụ câc yíu cầu chiến tranh xđm lược. Năm

Hoạt động của GV vă HS Kiến thức cơ bản

+ Nhóm 3: Về đối ngoại, chính quyền Hit-le tăng cường câc hoạt động chuẩn bị chiến tranh. Thâng 10/1933, nước Đức tuyín bố rút khỏi Hội Quốc liín để được tự do hănh động. Năm 65ien, Hit-le ban hănh tổng động viín quđn dịch, xđy dựng 36 sư đoăn thường trực. Đến năm 1938, nước Đức đê trở thănh một trại lính không lồ, đủ sức tiến hănh câc kế hoạch gđy chiến tranh xđm lược.

- Ngăy 26/11/1936, phât xít Đức ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”. Sau đó phât xít Italia tham gia Hiệp ước năy, lăm hình thănh khối phât xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới –hât động–cuộc chiến tranh để phđn chia lại thế giới.

1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng vă đứng đầu chđu Đu tư bản về sản lượng thĩp vă điện. - Đối ngoại:

+ Chính quyền Hít-le râo riết đẩy mạnh câc hoạt động chuẩn bị chiến tranh, nhất lă từ năm 1935 khi ban hănh lệnh tổng động viín thănh lập quđn đội thường trực vă triển khai câc hoạt động xđm lược ở chđu Đu. Tới năm 1938, nước Đức trở thănh một xưởng đúc sung, một trại lính khổng lồ, vă bắt đầu triển khai câc hoạt động xđm lược.

4. Sơ kết băi học:

- Củng cố:

1. Níu ngắn gọn câc giai đoạn phât triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới? 2. Chính phủ Hit-le đê thực hiện chính sâch chính trị, kinh tế đối ngoại như thế năo trong những năm 1033 - 1939?

- Dặn dò: Học băi, trả lờ– cđu hỏi trong SGK, sưu tầm tranh ảnh vă tăi liệu về chủ nghĩa phât xít Đức vă nhđn vật Hit-le.

- Băi tập

1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình nước Đức như thế năo? A. Đức bị bại trận hoăn toăn A. Đức bị bại trận hoăn toăn

B. Mđu thuẫn xê hội ngăy căng gay gắt C. Suy sụp về kinh tế, chính trị vă quđn sự. D. Cả A, B, C

2. Sự khủng hoảng về mọi mặt của nước Đức đê dẫn đến điều gì? A. Cuộc câch mạng dđn chủ tư sản bùng nổ A. Cuộc câch mạng dđn chủ tư sản bùng nổ

B. Câch mạng xê hội chủ nghĩa nổ ra

C. Câc nước đế quốc gđy chiến tranh xđm lược D. Chính phủ khủng hoảng

4. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.

Sự kiện Thời gian

1.Cộng hòa Vai-ma được thănh lập a. Thâng 4/1919 2. Nước cộng hòa Xô viết Ba-vi-e thănh lập b. Mùa hỉ năm 1919 3. Hit-le lăm Thủ tướng c. Năm 1934

4. Hit-le lăm Quốc trưởng d. Thâng 01/1933

Tiết 16 Ngăy soạn : Ngăy dạy:

Băi 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939) (1918 - 1939)

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn KT- KN Lịch Sử 11 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w