Cắt nhau thì vuông góc với nhau.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 92 - 94)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau.

B.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Câu 2: Nếu hai đường thẳng

A.Vuông góc với nhau thì cắt nhau.

B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau. nhau.

C.Cắt nhau thì tạo thành 4 góc bằng nhau.

D.Cắt nhau thì tạo thành 4 góc đối đỉnh

Câu 3: Đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song x và y tại M và N (hình vẽ) ta có:

A.M)1 =N)1

B.M)3 =N)3

C.M)4 =N)4

D.M)4 =N)1

lần lượt đặt câu hỏi cho HS tóm tắt lại kiến thức của chương và ghi nhận trong vở bài tập.

Câu hỏi 1 giúp ta nhớ đến kiến thức nào?

Cho HS nêu lại định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Yêu cầu một HS lên vẽ hình và chỉ ra hai góc đối đỉnh trên hình vẽ

Từ đó chọn câu đúng trong câu hỏi trắc nghiệm 1

Nội dung kiến thức trong câu hỏi 2.

Yêu cầu HS nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Gọi một HS lên vẽ hình và ghi

 Đọc và suy nghĩ.

…hai góc đối đỉnh.

 Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

Một HS vẽ hình và chỉ ra hai cặp góc đối đỉnh.

 Chọn câu A.

… hai đường thẳng vuông góc

 Một HS nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

Một HS lên vẽ hình và ghi

CHƯƠNG I: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC-HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG: 1.Hai góc đối đỉnh: a. Định nghĩa:<sgk/trg 81> Các cặp góc đối đỉnh là O)1và O)3 O)2 vàO)4 b. Tính chất:<sgk/trg 82> O)1= O)3; O)2 =O)4

2.Hai đường thẳng vuông góc

xx’ ⊥ yy’

3.Đường trung trực của một đoạn thẳng

d là đường trung trực của đoạn thẳng AB

< Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d>

4.Góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía: Các cặp góc so le trong: 4 M) và N)1; M)1và N)2 Các cặp góc đồng vị: 1 M) và N)4; M)2và N)1 3 M) và N)2; M)4và N)3 Các cặp góc trong cùng phía:

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 92

42 1 2 1 y x a N M 1 2 3 3 4 O4 2 3 1 x’ x y y’ B M A d 4 2 1 y x a N M 1 2 3 3 4

nhận kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.

Nhắc lại tiếp cho HS một kiến thức trong tâm trong bài hai đường thẳng vuông góc: Đường trung trực của một đoạn thẳng.

Gọi một HS lên vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.

Nhắc lại kiến thức trong hình vẽ: Ta còn nói hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường trung trực d.

Đặt câu hỏi:

Hai đường thẳng cắt nhau: Có vuông góc hay không? Có tạo thành 4 góc bằng nhau hay không?

Có tạo thành 4 góc đối đỉnh hay không?

Từ đó cho HS chọn đáp án của câu hỏi 2.

Nội dung của câu hỏi 3 giúp ta nhớ đến kiến thức nào?

Vẽ hình một đường thẳng cắt hai đường thẳng, kí hiệu các góc trong hình vẽ.

Lần lượt gọi HS đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị và các cặp góc trong cùng phía.

Hai góc so le trong trong hình vẽ có bằng nhau hay không, cần điều kiện gì để chúng bằng nhau?

Nêu lại tính chất của hai đường thẳng song song.

kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.

 Một HS nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

 Một HS lên vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

 Nghe giảng.

 …không hẳn đã vuông góc.  … không hẳn đã tạo thành 4 góc bằng nhau.

…không tạo thàng bốn góc đối đỉnh mà tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

 Chọn đáp án A

Một đường thẳng hai đường thẳng song song  Vẽ hình vào vở và lần lượt chỉ ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía.  …không bằng nhau. Cần điều kiện a // b.  Nêu tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. 1 M) và N)1; M)4 và N)2 * Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Hai góc so le trong bằng nhau.

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

Từ đó hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm 3.

Nêu các cách để chứng minh hai đường thẳng song song?

Phát biểu tiên đề O’Clít về hai đường thẳng song song.

+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.

 Hoàn thành câu trắc nghiêm 3. Chọn đáp án: D  Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song: Dựa vào cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.

…phát biểu tiên đề O’Clít.

Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết và vận dụng bài tập chương II: TAM GIÁC

Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm, cho HS ghi nhận vào vở bài tập.

1. Trong tam giác ABC nếu

A) = 700 , B) = 450 thì C) =? A. 450 B. 550 C. 350 D. 650

2. Hai hình vẽ bên là hai tam giác bằng nhau (C.C.C). Hãy chọn ra đẳng thức đúng:

A.Q M) = )

B.P N) = )

C.R L) = )

D.Q L) = )

3. Điều kiện để hai tam giác AMB và EMC bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh là:

A.AB = EC

B.A E) = )

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w