Vẽ hai tam giác bất kì Dùng thước đo góc đo ba góc

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 50 - 55)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Vẽ hai tam giác bất kì Dùng thước đo góc đo ba góc

Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về kết quả trên ?

Gọi hai HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một tam giác.

 Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.

 Hai HS lên bảng thực hiện  Đọc kết quả.

Lấy thêm kết quả của vài HS. (có từ hai kết quả là 1800) Cho HS nêu nhận xét về tổng số đo của ba góc. Cho HS đọc ?2 Thực hành: cắt một tấm bìa

hình tam giácABC. Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.

Hướng dẫn HS thực hành cắt ghéo ba góc của một tam giác Sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác.

Lần lượt tiến hành các thao tác như sgk.

GV thực hiện trên tấm bìa của mình, nhấn mạnh lại các bước thực hành.

Lưu ý cho HS: Trước khi cắt nên tô màu phần góc chuẩn bị cắt để tránh nhầm lẫn hai mặt trái phải của góc.

Sau khi thực hành xong, GV dùng băng keo hai mặt dán hình theo đúng dạng sau khi cắt lên bảng; đặt thước nhầm xác định sự thẳng hàng của các đoạn thẳng vừa hình thành  yêu cầu HS nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. GV tóm lại: Bằng thực hành đo đạt, cắt ghép hình chúng ta đều có dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Đó là định lí rất quan trọng của hình học, định lí đó được chứng minh như thế nào và vận dụng ra sao, ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

 Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

 Thực hiện trên bìa tam giác đã chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

 Dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

 Dựa vào sự thẳng hàng của hai đoạn thẳng mà GV vưa xác định  sau khi ghép lại thì ba góc của tam giác trở thành một góc bẹt  Dự đoán tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

Hoạt động 2: Hình thành và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác. Cho HS hình thành định lí về

tổng ba góc của một tam giác. Gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.

Yêu cầu HS suy nghĩ chứng minh định lí.

GV có thể hướng dẫn thêm:

Bằng cách cắt ghép hình ta đã tạo ra hai góc ở vị trí mới so le trong và bằng hai góc B và C của tam giác ABC. Vậy từ đó chúng ta có thể làm thế nào để tạo nên hai góc như thế?

GV thực hiện trên hình vẽ; ghi thêm tên gọi hai góc mới tạo thành là A1 và A2

Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.

Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình và bằng bao nhiêu ?

Từ đó yêu cầu HS lên bảng hoàn thành phần chứng minh định lí.

Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh phần chứng minh.

Lưu ý HS về cách gọi ngắn gọn của tổng (hoặc hiệu) số đo hai góc là tổng (hoặc hiệu) hai góc.

 Hình thành định lí.  Toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL  Qua A kẻ đường thẳng xy song song BC.

 Vẽ vào vở, đặt tên gọi theo hướng dẫn của Gv.

B A) = )1(so le trong, xy//BC)

2

C A) = ) (so le trong, xy//BC)  … A , BAC, A)1 ) )2 và bằng 1800 (tổng số đo của góc bẹt)  Một HS lên bảng hoàn thành chứng minh định lí, HS còn lại theo dõi sau đó nhận xét và hoàn chỉnh  Theo dõi. 1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC:Định lí: <sgk/trg 106> GT ∆ABC KLA B C) + +) ) = 800 Chứng minh

Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.

Ta có:

1

B A) = ) (so le trong, xy//BC)

2C A) = ) (so le trong,xy//BC) C A) = ) (so le trong,xy//BC) ⇒B + BAC + C) ) ) =A + ABC + A)1 ) )2= 1800 Hoạt động 4: Luyện tập – Cũng cố Cho HS nhắc lại định lí Áp dụng định lí trên ta có thể tìm số đo các góc còn lại trong tam giác.

Đưa ra bài tập 1:

Treo bảng phụ hình 47, 48, 49 Áp dụng định lí vừa học vào hình 47 ta có điều gì?

Hình vẽ đã cho biết số đo của

 Nhắc lại nội dung định lí.

 Suy nghĩ trả lời.

A + B + C ) ) ) = 1800 Bài tập 1 sgk/trg 108

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 52

21 1 y x C B A 900 C B A 550 x

các góc nào ? Làm thế nào để tính số đo của các góc còn lại? Phương pháp làm tương tự cho hai hình vẽ còn lại.

Hướng dẫn thêm cho HS trường hợp x + x = 2x

Gọi ba HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở.

Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Hoàn chỉnh lại cho HS cách trình bày bài toán theo các bước:

Gọi tên tam giác.

Ghi hệ thức thể hiện định lí tổng ba góc của một tam giác. Thay giá trị các góc bằng các số đã cho.

Tính góc còn lại.

 Hình vẽ đã cho biết số đo hai góc A và B. Muốn tính góc còn lại ta lấy 1800 trừ cho tổng hai góc đã biết.

 Ba HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.  Theo dõi ∆ABC có: A + B + C ) ) ) =1800(đ/l tổng ba góc trong một t/giác) ⇒900 + 550 + x = 1800 ⇒ x = 1800 – (900 + 550) ⇒ x = 350 ∆GHI có: G + H + I) ) ) =1800(đ/l tổng ba góc trong một t/giác) ⇒300 + x + 400= 1800 ⇒ x = 1800 – (300 + 400) ⇒ x = 1100 ∆NMPcó: N + M + P) ) )=1800(đ/l tổng ba góc trong một t/giác) ⇒500 + x + x = 1800 ⇒ 2x = 1800 – 500 ⇒ 2x = 1300 ⇒x = 1300 2 = 650 Dặn dò:

 Nắm vững định lí tổng ba góc trong tam giác  Làm bài tập 1, 2 sgk/trg 108.  Xem trước mục 2, 3 sgk/trg 107 TUẦN 9 Ngày soạn: x G I H 40 0 300 x P M 500 x N

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 Ngày dạy: Bài 1: TỔNG BA GÓC

PPCT: 18 CỦA MỘT TAM GIÁC (tt)

I. MỤC TIÊU:

• Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, định nghĩa tính chất góc ngoài của tam giác.

• Biết vận dụng định nghĩa, tính chất trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập liên quan.

• Giáo dục tính cẩn thận chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu câu hỏi:

Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.

Áp dụng định lí tìm số đo x trong các hình vẽ sau: Cho HS khác nhận xét cho điểm. Giới thiệu: ∆ABC ở hình 1 có một góc bằng 900 người ta gọi là tam

Một HS lên bảng kiểm tra Phát biểu định lí: sgk/trg 106 Bài tập: Kết quả: Hình 1: x = 280 Hình 2: x = 980 Hình 3: x = 800  Nhận xét  Nghe giảng.

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 54

620B C B C A x D E 37 F 0 450 380 K 620 I H Hình 1 Hình 3 Hình 2 x x 900

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w