2.CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ: Chứng minh định lí:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 37 - 42)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

2. Ba đường thẳng song song:

2.CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ: Chứng minh định lí:

Trở lại hình vẽ: Hai góc đối

đỉnh thì bằng nhau

Để có kết luận O)1=O)3ta suy

luận như thế nào?

 Nhắc lại các bước suy luận

1 2

O O) + ) = 1800(vì là 2 góc kbù)

2.CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ:Chứng minh định lí: Chứng minh định lí:

“Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông”

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

Quá trình suy luận để đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí. Vậy thế nào là chứng minh định lí, ta tìm hiểu ví dụ sgk/trg 100

Chứng minh định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông”

Yêu cầu HS vẽ hai góc kề bù

xOz) và zOy) .

Tia phân giác của một góc là gì?

Khi tia Om là tia phân giác của xOz) ta có điều gì? Yêu cầu HS lên vẽ tia Om và kí hiệu.

Thực hiện tương tự đối với tia On là tia phân giác của zOy) . Tại sao mOz zOn mOn) + ) = ) ? Tại sao ( ) 1 1 2 xOz zOy+ =2 ) ) .1800 ? Ta vừa hoàn thành phần chứng minh định lí, thông qua ví dụ hãy cho biết muốn chứng minh một định lí ta cần thực hiện như thế nào?.

Nhắc cho HS hoàn thành các bước chứng minh định lí. Tóm lại chứng minh định lí là gì? 2 3 O O) + ) = 1800(vì là 2 góc kbù) ⇒O O)1+ )2= O O)2+ )3(= 1800) ⇒O)1= O)3  Đọc định lí.  HS vẽ vào vở, một HS lên bảng trình bày.

… là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

… 1

2

xOm mOz) = ) = xOz)

 Một HS lên bảng vẽ tia Om và ghi kí hiệu.

Thực hiện tương tự đối với tia On.

…vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On

 …vì xOz) vàzOy) là hai góc kề bù nên tổng của chúng bằng 1800

 …cần:

Vẽ hình minh họa định lí. Dựa vào hình vẽ viết GT-KL bằng kí hiệu

Từ GT đưa ra các khẳng định và nên kèm theo các căn cứ của nó cho đến kết luận.

 … là dùng lập luận để từ GT suy ra KL.

xOz) và zOy) kề bù On là tia p/giác củaxOz)

GT Om là tia p/giác củazOy)

KL mOn) = 900

Chứng minh

Ta có

nOz) = 12xOz) (On là tia p/giác

củaxOz) )

mOz) =12yOz) (Om là tia

p/giác củazOy) )

mOz zOn) + ) = 12(xOz zOy) + ) )

= 1

2.1800 = 900

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 38

m

n

z

y

Dặn dò:

 Học bài theo sgk.

 Bài tập về nhà 50, 51, 52 sgk/trg 102-103

TUẦN 7

Ngày soạn:

Ngày dạy: LUYỆN TẬP

PPCT: 13

I. MỤC TIÊU:

• HS biết diễn đạt định lí dưới dạng : “Nếu …thì…”

• Biết minh hoạ một định lí bằng hình vẽ và viết GT, KL bằng kí hiệu. • Bước đầu biết chứng minh một định lí đơn giản.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, eke

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 40

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu câu hỏi kiểm tra

Câu 1: 1/ Thế nào là định lí ? 2/ Bài tập 50 sgk/trg 101 Câu 2: 1/ Chứng minh định lí là làm như thế nào? 2/ Hãy chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” Nhận xét, cho điểm.

Hai HS lên bảng trả bài.

HS1:

1/ Trả lời theo sgk/trg 99 2/ Bài tập:

Kết quả:

a/ …chúng song song nhau. b/

a ⊥c GT b⊥ c KL a // b

HS 2

1/ Trả lời như vở ghi 2/ Chứng minh GT O)1 và O)3đối đỉnh KL O)1 = O)3 Chứng minh 1 2 O O) + ) = 1800(vì là 2 góc kbù) 2 3 O O) + ) = 1800(vì là 2 góc kbù) ⇒O O)1+ )2= O O)2+ )3(= 1800) ⇒O)1= O)3 Hoạt động 2: Luyện tập Nêu câu hỏi:

Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là một định lí? Nếu là định lí hãy minh hoạ bằng hình vẽ, ghi GT-KL bằng kí hiệu. Phát phiếu học tập cho các nhóm: 1.Khoảng cách từ trung  Thảo luận nhóm.

 Trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu của GV.

Câu 1:Định lí: “Nếu M là

Bài tập thảo luận: 1.

GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = 1 2AB b a c 4 3 2 1 O B M A m n z y x O y t x O GT KLb a c B A 1 1 KL GT y’ y x x’ O KL GT GT KL E I N M K D

TUẦN 7

Ngày soạn:

Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I

PPCT: 14

I. MỤC TIÊU:

• Hệ thống hoá kiến thức về đườong thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

• Sử dụng thành thạo các đụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

• Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. • Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song

song

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, eke, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 42

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Treo bảng phụ

Mỗi hình vẽ thể hiện những kiến thức nào? Gọi HS lần lượt trả lời, cho HS khác bổ sung và hoàn chỉnh

Phát phiếu học tập cho các tổ

Phiếu 1:

Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:

a.Hai góc đối đỉnh là hai góc có…

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w