Ngày soạn: Bài 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 27 - 30)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ngày soạn: Bài 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

Ngày dạy: PPCT: 10

I. MỤC TIÊU:

•Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

•Bước đầu tập suy luận.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

Sgk, thước thẳng, eke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu câu hỏi kiểm tra

Câu 1:

Hai HS lên bảng trả lời

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 a/ Nêu hai dầu hiệu nhận biết

hai đường thẳng song song. b/ Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc với d

Câu 2:

a/ Phát biểu tiên đề O’-Clít và tính chất của hai đường thẳng song song.

b/ Trên hình bạn vừa vẽ dùng ekê vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’ vuông góc với c

Cho HS lần lượt nhận xét đánh giá câu trả lời của các bạn.

Qua hình các bạn vừa vẽ trên bảng em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? Vì sao?

Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song giữa hai đường thẳng

a/ Trả lời như sgk. b/

HS2:

a/ Trả lời như sgk

b/ Vẽ tiếp vào hình của bản đường thẳng d’ đi qua M và d’ vuông góc với c.

 Đứng tại chỗ trả lời d song song với d’ vì đường thẳng d và d’ cắt c và tạo ra cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau hoặc trong cùng phía bù nhau (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Cho HS quan sát hình 27

sgk/trg 96 và trả lời ?1

Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba  Đứng tại chỗ trả lời a/ a // b b/ Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a // b.  HS lên bảng vẽ hình  Một HS nêu nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song

1.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song:

* Tính chất 1:

* Tính chất 2:

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 28

d M c d M c d’ c a b

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

GV tóm tắt dưới dạng hình vẽ và kí hiệu hình học.

Bổ sung vào hình vẽ và yêu cầu HS nêu lại cách suy luận

Nếu có a // b và c ⊥ a thì quan hệ giữa hai đường thẳng c và b như thế nào?

GV có thể gợi ý cho HS: c không cắt b được không? Vì sao? (nếu c không cắt b thì c phải như thế nào với b, điều đó có thể xảy ra hay không?

Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu? Vì sao?

Cho HS rút ra nhận xét từ bài toán trên

Giới thiệu nội dung tính chất 2.

Sau đó yêu cầu HS đọc lại hai tính chất sgk/trg 96.

Cho HS tóm tắt nội dung tính chất 2 dưới dạng hình vẽ Cũng cố: Cho HS làm bài tập 40 sgk/trg 97

Căn cứ vào hình 97 để điền

với nhau.  Một HS lên bảng tóm tắt Cho c ⊥a tại A có Aˆ1= 900 c⊥b tại B suy ra B)1= 900 1 ˆ AB)1ở vị trí so le trong và Aˆ1= B)1(= 900 ) nên suy ra a // b (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

 Nếu c không cắt b thì c // b (theo vị trí hai đường thẳng)

Gọi c ⊥ a tại A, như vậy qua điểm A có hai đường thẳng a và c cùng song song với b. Điều này trái với nội dung tiên đề O’-Clít vậy c cắt b.  Cho c cắt b tại B theo tính chất hai đường thẳng song song có A)3= B)1(SLT) Mà A)3= 900 (vì c ⊥a ) suy ra 1 B) = 900 hay c ⊥ b  Theo dõi  Một HS nhắc lại tính chất.  Lên bảng vẽ hình và ghi tính chất dưới dạng kí hiệu.  a/ …. a // b b/ …. c ⊥b A B 1 1 c a b c a b Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 vào chỗ trống (…)

a/ Nếu a ⊥c và b⊥c thì … b/ Nếu a // b và c ⊥a thì …

Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa ba đường thẳng song song Cho HS đọc mục 2 sgk/trg 97

Sau đó cho HS hoạt động nhóm làm ?2 sgk/trg 97

Hướng dẫn HS giải thích bằng suy luận.

Gọi đại diện một nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Sau đó gọi nhóm khác nhận xét.

Từ kết quả của ?2 yêu cầu HS phát biểu tính chất về ba đường thẳng song song.

Giới thiệu: Khi ba đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một ta nói ba đường thẳng song song với nhau

giới thiệu kí hiệu

Treo bảng phụ bài tập 41 sgk/trg

Yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống

 Đọc mục 2

 HS hoạt động nhóm.

 Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh.  Từ kết quả ?2 phát biểu tính chất. HS khác bổ sung hoàn chỉnh.  Theo dõi giới thiệu của GV.

 Một HS lên bảng điền vào chỗ trống

Kết quả: b // c

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w