VẼ TAM GIÁC KHI BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 85 - 92)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. VẼ TAM GIÁC KHI BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC

Đưa ra bài toán sgk/trg 121

Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; B) = 600; C)= 400

Yêu cầu cả lớp nghiện cứu các bước vẽ trong sgk.

Gọi lần lượt HS trình bày lại các bước vẽ và đồng thời lên bảng thực hiện để hoàn thành hình vẽ.

Trong quá trình vẽ GV cho HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng và vẽ góc.

Lưu ý cho HS: Trong tam giác ABC thì góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC.

Để cho gọn khi nói một cạnh và hai góc kề ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề với cạnh đó. Cho HS tìm trong tam giác ABC các góc kề với cạnh AB và cạnh AC.

 Đọc bài toán.

 Nghiên cứu cách vẽ sgk.  Lần lượt từng HS trình bày lại các bước vẽ và lên bảng thực hiện, HS còn lại vẽ hình vào vở.

 Theo dõi và ghi nhận.

 … AC là A) và C)

... AB là A) và B)

1. VẼ TAM GIÁC KHI BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ:

Bài toán: Vẽ ∆ ABC biết BC =4cm,B) =600;C) = 400

Bài làm

Cách vẽ:

(sgk/trg 121)

Hình vẽ:

Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc Yêu cầu HS cả lớp làm ?1

Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B)'= 600, C)'= 400.  Đọc ?1 2.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC CẠNH GÓC: B y C x 600 400 A 4

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 Gọi một Hs đướng tại chỗ trình

bày các bước vẽ và một HS khác lên bảng thực hiện.

Yêu cầu một HS lên bảng đo và nhận xét về độ dài hai cạnh AB và A’B’.

Khi có AB = A’B’ do đo được, ta có nhận xét gì và hai tam giác ABC và A’B’C’.

Qua thực tế ta thừa nhận tính chất bằng nhau thứ ba của hai tam giác góc - cạnh - góc Vậy khi nào hai tam giác sẽ bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc ?

Cho HS đọc lại tính chất sgk/trg 121

Ghi tóm tắt .

Gọi đọc điều kiện khác mà vẫn kết luận hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc. Cho Hs làm ?2 Treo bảng phụ hình vẽ 94, 95, 96. Cho HS phân tích hình 94: Trên hình vẽ có những yếu tố nào bằng nhau. Cho HS đọc tên đúng các góc của tam giác.

Hỏi thêm trong hình cạnh AB, DC như thế nào với nhau? Vì sao?

Còn hai cạnh nào song song nữa hay không? Vì sao?

Hình 95: Đọc tên hai tam giác

 Một HS trình bày cách vẽ cho một HS khác lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ hình vào nháp  Một HS lên bảng đo và nhận xét, HS cònlại đo hình vẽ trong vở và đưa ra nhận xét. Kết quả: AB = A’B’  ∆ABC = ∆ A’B’C’  Khi có một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia

 Đọc tính chất.  Ghi bài

 Trình bày thêm hai điều kiện còn lại.  Thực hiện ?2  AB) D =CD) B, AD) B = CB) D  AB // DC vì AB) D = CD) B mà AB) D và CD) B nằm ở vị trí so le trong AD // BC vì có cặp góc so le trong bằng nhau.

Nếu ∆ABC và ∆ A’B’C’ có:

A) = A)'

• AB = A’B’ • B B) = )'

Thì ∆ABC=∆ A’B’C’(gcg)

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 86

B C

A

B’ C’

bằng nhau trong hình, hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau?

Ta cần điều kiện gì để kết luận hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc.

Hãy chứng minh góc E bằng góc G (gợi ý dựa vào góc F bằng góc H và vị trí của chúng) Gọi 3 HS lên bảng trình bày lại việc chứng minh hai tam giác bằng nhau trong mỗi hình.

∆ EOF = ∆ GOH và có EF = HG; F H) = ) .

E G) = )

F H) = ) mà F) va H) nằm ở vị trí so le trong nên EF//HG suy ra E G) = ) vì hai góc nằm ở vị trí so ke trong.

 Ba HS lên trình bày lại việc chứng minh hai tam giác bằng nhau trong mỗi hình, HS còn lại làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.

Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ quả của tính chất trên Dựa vào hình 96 yêu cầu HS

cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?

Từ đó hình thành cho HS hệ quả 1.

Cho HS đọc tiếp hệ quả 2.

Vẽ hình và nhấn mạnh lại giả thiết của hệ quả.

Muốn chứng minh hai tam giác trên bằng nhau cần thêm điều kiện gì?

Yêu cầu HS lí luận để suy ra điều kiện đó.

Cho HS tham khảo cách trình bày sgk

Từ đó cho HS tổng hợp lại hê quả hai và cả hai hệ quả.

 … một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy c

của tam giác vuông kia.  Nghe và ghi nhận  Đọc hệ quả hai  Vẽ hình

C F) = )

 Suy nghĩ để suy ra điều đó.

 Tham khảo cách trình bày sgk.

 Tổng hợp lại hệ quả hai và cả hai hệ quả.

3. HỆ QUẢ:

<sgk/trg 122>

Hai tam giác vuông bằng nhau theo:

T/hợp c.huyền-cgv T/hợp c-g-c

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7

Hoạt động 5: Luyện tập – cũng cố Cho HS làm bài tập 34

Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Nhóm 1, 2: Hình 98

Nhóm 3, 4, 5; Hình 99

Gọi đại diện HS hai nhóm lên bảng trình bày.

 Đọc bài tập 34

 thực hiện thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.

 Đại diện HS lên bảng trình bày lại kết quả thảo luận của nhóm mình, HS nhóm khác nhận xét và hoàn chỉnh. Dặn dò:  Học bài theo sgk.  Hoàn thành các bài tập đã làm.  Chuẩn bị bài tập luyện tập.

TUẦN 15

Ngày soạn: LUYỆN TẬP

Ngày dạy: PPCT: 29

I. MỤC TIÊU:

• Cũng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

• Rèn luyện tiếp tục chứng minh hai cạnh, hai góc bằng nhau dựa vào định nghĩa, tính chất hai tam giác bằng nhau.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Thước thẳng, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lơp: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau

Cho HS làm bài tập 37 Bài tập 37 sgk/trg 123

<Treo bảng phụ>

Gọi lần lượt HS phát biểu từng hình, có hay không có hai tam giác bằng nhau, có là hai tam giác nào, giải thích lí do.

 HS lần lượt nêu tên các tam giác bằng nhau và trình bày lí do Hình 101 ∆DEF có: Eˆ = 1800 – (Dˆ +Fˆ) = 1800 – (800 + 600) = 400 ∆ABC = ∆FDE (g.c.g) Vì: • Cˆ =Eˆ=400 • BC = DE • Bˆ =Dˆ =800 Hình 102

Không có hai tam giác nào bằng nhau hai cặp góc bằng nhau không kề với cặp cạnh bằng nhau. Hình 102 ∆NQR có: R Nˆ Q = 1800 – (Qˆ +QRˆN) = 1800 – (600 + 400) = 800 ∆RPN có: N Rˆ P = 1800 – (Pˆ +PNˆR ) = 1800 – (600 + 400) = 800 ∆NQR = ∆RPN (g.c.g) Vì: • QNˆR = PRˆN • NR: cạnh chung • NRˆQ=RNˆP

Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau Cho HS làm bài tập 36

<GV treo bảng phụ>

Yêu cầu một HS lên ghi GT, KL của bài toán.

Muốn chứng minh AC = BD ta chứng minh như thế nào?

Hai tam giác vừa nêu có những yếu tố nào bằng nhau?

Gọi một HS lên bảng trình bày cách chứng minh bài toán, HS sinh còn lại làm vào vở

Gọi HS nhận xét, GV hoàn  Đọc đề.  Một HS lên bảng ghi GT, KL  Chứng minh ∆OAC = ∆OBD  Oˆ : chung OA = OB D Bˆ O C Aˆ O =

 Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 Theo dõi và ghi nhận

Bài tập 36 sgk/trg 123 Chứng minh F B C 800 A 3 400 80 0 3 D 60 0 E H 30 0 80 0 G 3 I L 300 800 M K 3 Q N 400 600 400 P R 600 Hình 101 Hình 102 Hình 103 O A D C B OA = OB AC = BD GT KL

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 chỉnh cách trình bày bài toán .

Tiếp tục cho HS làm bài tập 38 < GV treo bảng phụ>

Yêu cầu một HS lên bảng ghi GT, KL.

Muốn chứng minh AB = CD, AC = BD ta phải chứng minh điều gì?

Đề toán cho AB//CD,AC//BD ta suy ra được điều gì?

Gọi một HS lên bảng chứng minh, HS còn lại làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.

GV hoàn chỉnh cách trình bày bài toán cho HS.

 Đọc đề  Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL  C/m ∆ACB = ∆BDC  Các cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau. B Cˆ D C Bˆ A = C Bˆ D B Cˆ A =  Một HS lên chứng minh Thực hiện theo yêu cầu của GV ∆OAC và ∆OBD có: • Oˆ : chung • OA = OB • OAˆC =OBˆD Do đó ∆OAC = ∆OBD (g.c.g) Suy ra AC = BD (hai cạnh tương ứng) Bài tập 38 sgk/trg 124 Chứng minh ∆ACB và ∆BDC có: • ABˆC=DCˆB(SLT,AB//C D) • CB: cạnh chung • ACˆB=DBˆC(SLT,AC//B D) Do đó ∆ACB = ∆BDC (g.c.g) Suy ra AB = CD; AC = BD (các cạnh tương ứng) Dặn dò:

 Hoàn thành lại các bài tập.

 Học cách chứng minh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

GV: Lê Thị Kim Tuyến Trang 90

A C B D A C B D AB // CD AC // BD AB = CD AC = BD GT KL

TUẦN 16

Ngày soạn: ÔN THI HỌC KÌ I

Ngày dạy: PPCT: 30-31

I. MỤC TIÊU:

• Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì 1 về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, tổng các góc của một tam giác, tổng hợp trường hợp thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác)

• Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

• Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

PPCT 30

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và vận dụng bài tập chương I

Trường THPT Thái Hòa Giáo Án Hình Học 7 Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm,

cho HS ghi nhận trong vở bài tập

Câu 1: Trong hai câu sau đây câu nào đúng?

A.Hai góc đối đỉnh thì bằng

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌC KÌ I (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w